Tự Điển Phật Học ANH - VIỆT

TỰ ĐIỂN PHẬT HỌC ANH - VIỆT
Soạn Giả: Minh Thông

YZ
  Aa Adi Amo Ant Aro Ata Ba Bo Ca Chi Da Deva Dha Ea Eg Fa Ga
  Ge Ha Hr Ia Ja Ka Kar Kn La Ma Mah Mea Na Ne Oa Pa  
  Pha Pra Qr Sa Sam San Sat Sho Sop Sug Ta Tch Tia Ua WX YZ  
 

Y

 

Yadik (T) Ngạ quỉ → See Preta.

Yajur-veda (S) Dạ nhu Phệ đà kinh → Tế tự → Kinh điển Vệ đà.

Yakkha (P) Dạ xoa → Non-human being → See Yakṣa.

Yakkha-samyutta (P) Tương Ưng Dạ xoa → Yakkha demons → Name of a sutra. (chapter SN 10) → Tên một bộ kinh.

Yakkhini (P) Dạ xoa nữ → See Yakṣa.

Yakṣa (S) Dạ xoa → Yakkha (P), Yakkhini (P), Yakṣi (S), Yakṣinī (S) → Dược xoa, Dõng Kiện, Bạo ác, Thiệp Tật, Yakasa, Tiệp tật quỷ → One of a special class of powerful "non-human" beings -- sometimes kindly, sometimes murderous and cruel -- corresponding roughly to the fairies and ogres of Western fairy tales. The female (yakkhini) is generally considered more treacherous than the male. The demons in the lower realm, like the Ghost Realm. They are evil, malignant and violent. They live on earth or in air → Một loài quỉ rất hung mãnh, bay đi mau lẹ, có phận sự giữ các cửa Khuyết cùng thành trì của Trời. Một trong bát bộ. Gồm: Thiên, long, dạ xoa, càn thát bà, a tu la, ca lâu na, khẩn na la, ma hầu la già. Một trong 8 loại quỉ: Càn thát bà, Đảm tinh quỉ, Cưu bàn trà, Ngạ quỉ, Chư long, Phú đơn na, Dạ xoa, La sát.

Yakṣi (S) Dạ xoa nữ → See Yakṣa.

Yakṣinī (S) Dạ xoa → See Yakṣa.

Yakusan Igen (J) Dược Sơn Duy Nghiêm → See Yueh-shan Wei yen.

Yakuseki (J) Dược thạch.

Yakushi Nyorai (J) Dược Sư Phật → See Bhaisajyaguru-Buddha.

Yama (S) Dạ Ma → Diệm Ma thiên, Diệm thiên, Tô dạ ma thiên, Diêm La vương, Chế giới → 1- 'Well regulated'; the third of the six heavens in the world of desire. 2- The first element of the path of classical Yoga, meaning restraint. In Japanese yama means mountain. 3- In the Vedas, the god of the dead → 1- Tên vị thần cõi chết (Diêm La vương). 2- Dạ Ma thiên, Diêm Ma thiên: Tên một cõi trời, thuộc tầng thứ ba trong trời Dục giới, đứng đầu là Tu dạ ma thiên (Suyama-devaraja) 3- Chế giới: Một trong 8 pháp thật tu đề cập trong Du già kinh. 4- Kinh Vệ đà: Diêm La vương.

Yamadevaloka (P) Dạ ma thiên → Name of a deity → Tên một vị thiên.

Yamaka (P) Song luận → Book of Pairs → One of the chapters in Abhidhamma Pitaka,a books used to test a disciple's grasping of Abhidhamma thinking → Một tập trong 7 tập của bộ Thắng Pháp Tạng.

Yamaka sutta (P) → Sutra To Yamaka → Name of a sutra.(SN XXII.85) → Tên một bộ kinh.

Yamaloka (S) Diêm Ma giới → Diễm Ma giới, Viêm Ma giới → Nằm ở 50 do tuần dưới đại châu, kích thước đều 50 do tuần mỗi bề.

Yamāntaka (S) Minh Vương Bất động Bồ tát → Diêm Mạn Uy nộ vương, Đại Oai Đức Minh Vương, Hàng Diêm Ma Tôn, Diêm ma đức ca tôn, Đại uy đức vương, Diệm Mạn Đức Ca Minh Vương, Trì Minh Kim Cang → Name of a Bodhisattva → Hoá thân của Ngài Văn thù sư Lợi Bồ tát. Vị Minh vương hàng phục Diệm ma, giải trừ trói buộc của chúng sanh.

Yamarāja (S) Diêm vương.

Yamataggi (P) Gia-bà -đề-bà, ẩn sĩ.

Yami (S) Dạ Mi → Nữ Diêm vương → Thần cõi chết.

Yamunnā (S) Diêm mâu na → Name of a river → Tên một con sông.

Yāna (S) Thừa → thek pa (T) → A Sanskrit word means vehicle. A term applied to Buddhism as a means by which a practitioner cultivates on the path to enlightenment. The different vehicles correspond to views of spiritual path, that differ as to the basic attitude of the practitioner and the means of making progress on the way. There are categories of one, two, three and five vehicles → = cỗ xe, như Đại thừa (mahayana), Tiểu thừa (hinayanna) Khởi đầu đức Phật dạy Tứ diệu đế để đệ tử đắc A la hán nên gọi là Thinh văn thừa hay Tiểu thừa. Kế đó Ngài dạy Duyên giác thừa cũng có thể gọi là Trung thừa, dạy Thập nhị nhân duyên để đắc quả Duyên giác (Bích chi Phật). Tấn lên nữa, Ngài dạy Bồ tát thừa, tức Đại thừa, dạy lục độ để thành Bồ tát Ma ha tát,. Sau cùng Ngài gom tam thừa thành một thừa (Nhứt thừa), cũng gọi là Đại thừa, Phật thừa, Thượng thừa, Thắng thừa, Vô thượng thừa, Vô đẳng thừa, Vô đẳng đẳng thừa.

Yan-chi Fang-hui (C) Dương Kỳ Phương Hội → Yogi Hoe (J) → Name of a monk (992-1049) → Tên một vị sư.

Yang (C) Dương → Positive.

Yang ming Yen shou (C) Vĩnh Minh Diên Thọ → Name of a monk → Tên một vị sư.

Yang Shan (C) Ngưỡng Sơn → See Yang Shan Hui Chi.

Yang Shan Hui Chi (C) Ngưỡng Sơn Huệ Tịch → Kyozan Ejaku (J) → Name of a monk → Tên một vị sư.

Yang shan Yung (C) Ngưỡng Sơn Dũng → Name of a monk → Tên một vị sư.

Yang tainien (C) Dương Đại Niên → Yodainen (J).

Yang-chi (C) Dương Kỳ → A branch of the Lin-chi school → Dòng Dương Kỳ trường phái thiền Lâm Tế.

Yang-ch'i Fang-hui (C) Dương Kỳ Phong Hội → See Yan-chi Fang-hui.

Yang-ch'i p'ai (C) Dương Kỳ phái → Yogi-shu (J), Yogi-ha (J), Yang-ch'i tsung (C) → Name of a school or branch → Tên một tông phái.

Yang-ch'i tsung (C) Dương Kỳ tông → See Yang-ch'i p'ai.

Yang-chou (C) Dương châu.

Yangqipai (C) Dương Kỳ phái → See Yogi P'ai.

Yangqizong (C) Dương Kỳ phái → See Yogi P'ai.

Yang-shan Hui-chi (C) Ngưỡng Sơn Huệ Tịch → Kyozan Ejaku (J) → Name of a monk → Tên một vị sư.

Yang-shan tsung (C) Ngưỡng Sơn tông → Kyozan-shu (J) → Name of a school or branch → Tên một tông phái.

Yannadatta (S) Đại Đức → Cha của Kim Tịch Phật lúc chưa xuất gia.

Yanquan Qi'an (C) Diêm Quan Tề An → See Yen-kuan Ch'i-an.

Yantra (S) Pháp ấn → Ấn.

Yao shan Wei yen (C) Dược Sơn Duy Nghiêm → Name of a monk → Tên một vị sư.

Yao Dynasty (C) Nghiêu triều → (2333 to 2355 or 2234 to 2255 B.C.E.) One of the five legendary emperors in China → (2333 đến 2355 hoặc 2234 đến 2255 B.C.E.) Một trong Ngũ đế của Trung quốc.

Yao-Ch'in dynasty (C) Dao Tần triều → The Later Ch'in dynasty ruled by the Yao family, 38(4)- 417.

Yao-shih i-kuei i-chu (C) Dược Sư nghi quỹ nhất cụ.

Yao-shih ju-lai hsien-kuan chien-lueh i-kuei (C) Dược Sư như lai hiện quán giản lược nghi quĩ → Name of a sutra → Tên một bộ kinh.

Yao-shih ju-lai kuan hsing i-kuei fa (C) Dược Sư như lai quán hạnh nghi quỹ pháp → Name of a sutra → Tên một bộ kinh.

Yao-shih ju-lai nien-sung i-kuei (C) Dược Sư như lai niệm tụng nghi quĩ → Name of a sutra → Tên một bộ kinh.

Yao-shih ju-lai pen-yuan ching (C) Dược Sư như lai bổn nguyện kinh → Name of a sutra. Name of a sutra → Tên một bộ kinh. Tên một bộ kinh.

Yao-shih ju-lai pen-yuan ching hsu (C) Dược Sư Như Lai bổn nguyện kinh tự → Name of a sutra → Tên một bộ kinh.

Yao-shih liu-li-kuang ch'i fo pen-yuan kung-te ching (C) Dược Sư Lưu Ly Quang thất phật bổn nguyện công Đức kinh → Name of a sutra. Name of a sutra → Tên một bộ kinh. Tên một bộ kinh.

Yao-shih liu-li-kuang ju-lai hsiao-tsai ch'u-nan nien-sung i-kuei (C) Dược Sư Lưu Ly Quang Như Lai tiêu tai trừ nạn niệm tụng nghi quĩ → Name of a sutra → Tên một bộ kinh.

Yao-shih liu-li-kuang ju-lai pen-yuan kung-te ching (C) Dược Sư Lưu Ly Quang Như Lai bổn nguyện công Đức kinh → Name of a sutra. Name of a sutra → Tên một bộ kinh. Tên một bộ kinh.

Yao-shih liu-li-kuang-wang ch'i-fo pen-yuan kung-te ching nien-sung i-kuei (C) Dược Sư Lưu Ly Quang Vương thất phật bổn nguyện công Đức kinh niệm tụng nghi quỹ → Name of a sutra → Tên một bộ kinh.

Yao-shih liu-li-kuang-wang ch'i-fo pen-yuan kung-te ching nien-sung i-kuei (C) kung-wang fa Dược Sư Lưu Ly Quang Vương thất phật bổn nguyện công Đức kinh niệm tụng nghi quĩ cúng dường pháp → Name of a sutra → Tên một bộ kinh.

Yasa (P) Da Xá trưởng lão → See Yaśa.

Yaśa (S) Da Xá trưởng lão → Yasa (P), Yasaskara (S) → Thinh danh bất chánh → Name of a monk → Tên một vị sư.

Yasa Buddha (S) Danh văn Phật → Name of a Buddha or Tathāgata → Một đức Phật vị lai, quốc độ ở phương hạ so cõi ta bà.

Yasaprabhā Buddha (S) Danh Văn Quang Phật → Name of a Buddha or Tathāgata → Một đức Phật Như Lai, quốc độ ở phương nam so với cõi ta bà.

Yasaprabhāsa Buddha (S) Danh quang Phật → Name of a Buddha or Tathāgata → Tên một vị Phật hay Như Lai.

Yasaskāma (S) Cầu Danh Bồ tát → Name of a Bodhisattva → Tiền thân của Phật Di Lặc, vào thuở Phật Nhật Nguyệt Đăng Minh sư, Cầu Danh Bồ tát rất hào danh thích người ta gọi mình thông thái, sư ấy chính là Di Lặc Bồ tát. Cầu Danh Bồ Tát là một trong 800 đệ tử của Diệu Quang Bồ tát.

Yasaskara (S) Da Xá trưởng lão → See Yaśa.

Yasassi (P) Yasassi → Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú lâu ngày trong núi Isigili.

Yasodhara (P) Da Du Đà la → See Yaśodharā.

Yaśodharā (P) Da Du Đà la → Yaśodharā (S), Bhaddakaccana Bimba Rahulamata (P), Yasodhara (P) → The wife of Siddhartha Goutama. Later became a nun → Tên Công chúa, vợ Thái tử Tất đạt ta, anh em cô cậu, cùng tuổi. Còn gọi là Bhaddakaccana Bimba Rahulamata. Thái tử Tất đạt đa có 3 bà phi: Da Du Đà La, Cồ Di và Lộc Dã.

Yaṣṭivana (S) Trượng Lâm → Thân sắt tri (lâm), Già việt lâm, Từ tự lâm, Duệ sắt tri lâm → Rừng gậy.

Yathābhūtaṃ (S) Như thật → As it is → (S, P).

Yathābhūtaṁnanadarśana (S) Thấy như thật → Knowing or Seeing as they are → Hiểu như thật → Knowing and Seeing things as they really are.

Yathābhūtārtha-sthāna-darśana (S) Như thực xứ kiến.

Yathābhūtārtha-sthānadarśanam (S) Chân như thực nghĩa kiến.

Yathārthasatṛ (S) Như Lý Sư → Name of a monk → Tên một vị sư.

Yathātathya-mudrā (S) Như thực ấn.

Yatra (S) Lễ hội → Great relihgious Festival.

Yava (S) Lạp phạ → Đơn vị thời gian: 120 sát na = 1 đát sát na, 60 đát sát na = 1 lạp phạ, 30 lạp phạ = 1 mâu nô lật đa, 30 mâu nô lật đa = 1 ngày đêm.

Yavakalapi sutta (P) → Sutra on The Sheaf of Barley → Name of a sutra.(SN XXXV.207) → Tên một bộ kinh.

Yaza (J) Thiền buổi tối → Evening meditation → Zazen done after bedtime in the monastery, which would be after 9 P.M.

ye she (T) Trí tuệ → See Jāna.

je shes chos sku (T) Trí pháp thân → Jānadharamakāya (S).

Yechu (C) Huệ Trung Quốc Sư → See Hui-chung.

Yeganji (J) Anh nghiêm → Yehanji Temple → Chùa Anh nghiêm.

Yeimmeiho (J) Diên mệnh pháp.

Yeka (J) Huệ Khả → See Hui-ke.

Yellow hindrance → The second of the three hindrances which appear when one practices visualization of the setting sun.

Yen Hui (C) Nhan Hồi → A disciple of Confucius → Học trò Không Tử.

Yen Tou Chuan huo (C) Nham Đầu Toàn Hoát → Ganto Zenkatsu (J) → Name of a monk (828-887) → Tên một vị sư.

Yen-kuan Ch'i-an (C) Diêm Quan Tề An → Yanquan Qi'an (C), Enkan Seian (J) → (750-842) A student and dharma successor of Ma-tsu Tao-i → (750-842) Đệ tử và truyền nhân giáo pháp của Mã Tổ Đạo Nhất.

Yeno (J) Huệ Năng → See Hui-neng.

Yen-t'ou (C) Nham Đầu → Name of a monk → Tên một vị sư.

Yen-t'ou Chuan-huo (C) Nham Đầu Toàn Hoát → Ganto Zenkatsu (J) → Name of a monk → Tên một vị sư.

Yeshe nga (T) Ngũ bát nhã trí → See Five wisdoms.

Yeshi (J) Huệ Tư → See Hui szu.

Yeshin in (C) Duy Tín viện → Name of a temple → Tên một ngôi chùa.

yid kyi namshe (T) Ý thức → See Mental consciousness.

Yidam (T) Hộ thần → Ishtadevata (S) → A trantric deity that embodies qualities of Buddhahood and is practiced in the vajrayana. Also called a tutelary deity.

Yijing (C) Kinh Dịch → See I-ching.

yik nyen (T) Thế Thân Bồ tát → See Vasubandhu.

Yikstang (T) Hội đồng tôn giáo → Religion Council.

Yin (C) Âm → Negative.

Yin and Yang Âm dương → Negative and positive → Principle of polarity in Chinese cosmology, in which the opposite poles eventually blend and become one another in a cosmic connectedness.

Yin Dynasty (C) Ân triều → Nhà Ân.

ying (T) Cõi → See Space.

Ying-chou (C) Ưng châu → Believed to be a place of the immortals.

Yin-Tsung (C) Ấn Tông → Inshu (J) → The name of a sect → Tên một tông phái.

Yinyuan Longqi (C) Ẩn Nguyên Long Khí → See Yin-Yuan Lung-ch'i.

Yin-Yuan Lung-ch'i (C) Ẩn Nguyên Long Khí → Yinyuan Longqi (C), Ingen Ryuki (J) → A Zen master of Linchi school, abbot of a monastery on Mount Huang-po. He went to Japan in 1654 and found the Obaku school there → Thiền sư phái Lâm Tế, trụ trì tu viện trên núi Hoàng Bá. Ngài sang Nhật năm 1654 và lập trường phái Obaku.

Yisi (S) Nghi → Visikcha (S), Visi (P) → Nghi ngờ, sự nghi.

Yi-tsing (C) Nghĩa Tín Đại sư → Name of a monk → Cao tăng Trung quốc năm 671 sang Thiên trúc bằng đường biển: qua đảo Sumatra của Nam dương, vào vịnh Bengale, sang Ấn độ, thăm xứ Ma kiệt đà, đại tự Na lan đà,. Chuyến về, Ngài đi qua đảo Sumatra năm 685, ở đó 4 năm dịch kinh chữ Phạn sang chữ Tàu rồi về Quảng đông năm 689. Ngài thĩnh người giỏi chữ Phạn qua Sumatra dịch kinh với Ngài, ở lại Sumatra 5 năm. Năm 696 Ngài về Trung quốc. Ngài mất năm 713, thọ 80 tuổi.

Yodainen (J) Dương Đại Niên → See Yang tainien.

Yodhājīva sutta (P) → Sutra on The Warrior → Name of a sutra. (AN IV.181)(AN V.75 - 76)(SN XLII.3) → Tên một bộ kinh.

Yoga (S) Du già học phái → Một trong 6 giáo phái Phệ đà ra đời khoảng thế kỳ thứ nhất, chủ trương tu Du già để giải thoát, khai tổ là ngài Patanjali (Ba đan xà lê), kinh căn bản là kinh Du già. Dịch nghĩa là tương ưng, nghĩa là tương ưng với cơ, cảnh, tướng, lý, nhân quả v.v.Mật tông cũng gọi là Du-Già-Tông, Duy-thức-Tông ở Ấn Đ cũng gọi là Du-Già-Tông.

Yogā sūtra (P) Du già kinh → Du già đại giáo vương kinh → Name of a sutra → Tên một bộ kinh.

Yogā sutta (P) → Sutra on Yokes → Name of a sutra. (AN IV.10) → Tên một bộ kinh.

Yogācāca (P) Du già sư → Du già tông → See Dharmalaksana School. One of the two major Mahayana schools in India, the other being Madhyamika. This school, founded by Maitreya and developed by Asanga and Vasubandhu, emphasizes meditation on conceivable objects which represent the reality-principle → Một phái của Duy Thức chuyên tu Thiền quán.

Yogācāca-Madhyamika-Svatanttrika (S) Du già Trung quán tự lập → Phái dung hoà quan điểm giữa Du già phái và Trung quán tự lập phái.

Yogācāca-Pure Land practice → The system of Pure Land practice devised on the basis of the Yogacara practice; specifically refers to Vasubandhu's Five Mindful Practices.

Yogācāra School Du già tông → Another name for the Mind-Only school, founded in the fourth century by the brothers Asanga and Vasubandhu.

Yogācaryā (S) Du già hạnh.

Yogācaryā-bhūmi śāstra (S) Du già Sư địa luận → Du già luận → Name of a work of commentary → Một trong 5 bộ luận mà Bồ tát Di Lặc từ cõi trời Đâu suất giáng xuống giảng cho ngài Bồ tát Vô Trước.

Yogā-karman (S) Du già Yết ma.

Yogākarman (S) Du già yết ma.

Yogā-nidra (S) Giấc ngủ du già → Yogic sleep → A status in which the body is totally relaxed and appears to be asleep, while the yogi is fully conscious but not affected by thoughts → Một trạng thái mà hành giả hoàn toàn thư giãn và gần như ngủ, chỉ khác là hành giả lúc đó ý thức được mọi sự và không bị tư tưởng chi phối.

Yogapaṭṭa (S) Dây nịt du già → Dây nịt dùng chống ngả ra phước hay phía sau khi ngồi thiền (được các Mahasiddha sử dụng).

Yogāratnamala (S) Du già bảo man.

Yogā-sarya-bhūmi śāstra (S) Du già luận → Yogā śāstra → Du già sư địa luận → Name of a work of commentary → Vào thế kỷ thứ 5, ngài Di Lặc truyền cho Ngài Vô Trước 5 bộ Luận gồm 100 quyển: - Du già sư địa luận - Phân biệt du già luận - Đại thừa trang nghiêm luận - Biện trung biện luận - Kim Cang bát nhã luận.

Yogā-śāstra (S) Du già luận → Xem Yoga-sarya-bhumi Sastra.

Yogā-vihita-karma (S) Ưng tác nghiệp.

Yogāyāna (S) Du già tông → Xem Chơn ngôn thừa.

Yogeshvara (C) Du già giác giả → A term for those who is united with God, or has attained enlightenment or has become a master of yoga → Từ dùng chỉ bậc đã hoà nhập với Thượng đế, hoặc đã đạt giáxc ngộ, hoặc đã nắm được toàn bộ yếu quyết của du già.

Yogi (C) Dương kỳ → naljorpa (T) → Du già → It refers to special movement and breathing exercises that are done to enhance meditation by clearing the subtle channels. Also a branch of the Lin-chi school → Thuộc dòng thiền Lâm tế.

Yogi ha (J) Dương Kỳ phái.

Yogi Hoe (J) Dương Kỳ Phương Hội → See Yan-chi Fang-hui.

Yogi P'ai (C) Dương Kỳ phái → Yogi School → Yangqizong (C), Yangqipai (C), Yogishu (J) → The most important branch from Lin-chi school → Một trong những hệ phái quan trọng nhất thuộc Lâm tế tông.

Yogi-ha (C) Dương Kỳ phái → See Yang-ch'i p'ai.

Yogin (S) Hành giả du già.

Yogishū (J) Dương Kỳ phái → See Yogi P'ai, Yang-ch'i tsung.

Yogi-shū (C) Dương Kỳ tông → See Yogishū.

Yojana (S) Do tuần → A unit of distance in India, said to be equal to 7 miles, or 9 miles; also the distance which the royal army could march in a day → Đơn vị đo lường thời xưa. Theo thuyết J. Fleet, một do tuần xưa dài 19.5 km, căn cứ vào quốc tục Ện dài 14.6km, theo Phật giáo thì dài 7.3km. Theo thuyết của Major Vost, một do tuần xưa dài 22.8 km, căn cứ vào quốc tục Ện dài 17km, theo Phật giáo thì dài 8.5km. Theo Đại đường Tây vực ký, một do tuần xưa dài 20 km, căn cứ vào quốc tục Ện dài 15km, theo Phật giáo thì dài 8km.

Yoka Gengaku (J) Vĩnh Gia Huyền Giác → Name of a monk → Tên một vị sư.

Yoka Genkaku (J) Vĩnh Gia Huyền Giác → See Yung-chia Hsuan-chueh.

Yokawa precinct → One of the three centers of Tendai practice on Mt. Hiei; first founded by Ennin (79(4) 864), who lived in Shuryogon'in Hall; Genshin lived in Eshin'in Hall there.

Yomeiji (J) Vĩnh Minh Diện Thọ → See Yungminh Yenshou.

Yōmyō Enju (J) Vĩnh Minh Diên Thọ → See Yung-ming Yen-shou.

Yongjia Xuanjue (C) Vĩnh Gia Huyền Giác → See Yung-chia Hsuan-chueh.

Yongs su mya ngan las 'das pa (T) Nhập Niết bàn → See Parinirvāṇa.

Yoni (S) Các loại sinh.

Yoniso manasikara (S) → wise attention to the object.

Yrinji (S) Huệ Lâm → Name of a temple → Chùa Huệ Lâm.

Yu Fa-k'ai (C) Vu Pháp Khai.

Yu Tao-sui (C) Vu Đạo Thúy.

Yuan-ch'i (C) Nguyên khí → Primordial breath.

Yuan-chou Hsueh yen (C) Viên Châu Tuyết Nham → Name of a monk → Tên một vị sư.

Yuan-wu K'o-ch'in (C) Viên Ngộ Khắc Cần → Engo Kokugon (J) → (first half of the 12th century) The author of Pi-uen-lu → (đầu thế kỷ 12) Tác giả tập Bích Nham lục.

Yueh-ching (C) Nhạc Kinh → Book of Music → Confucius is credited with the authorship of this work → Do Khổng Phu Tử san định.

Yueh-shan Wei yen (C) Dược Sơn Duy Nghiêm → Yakusan Igen (J) → Name of a monk → Tên một vị sư. (khoảng 745-828).

Yueh-ting Tao lun (C) Nguyệt Đỉnh Đạo Luân → Name of a monk → Tên một vị sư.

Yugaṃdhara (S) Song trì → Name of a river → Tên một con sông.

Yugaṃdhara(-girirāja) (S) Do Càn Đà Sơn vương → Trì Song Sơn vương → Name of a deity → Tên một vị thiên.

Yuganaddha (S) Song nhập.

Yuganaddha sutta (P) → In-Tandem Sutra → Name of a sutra.(AN IV.170) → Tên một bộ kinh.

Yuganaddha-krama (S) Song nhập thứ đệ.

Yugarjidhara (S) Song Trì → Du càn đà la → Một trong 8 núi lớn bao quanh núi Tu di. Núi này cao 12.000 do tuần.

Yu-huang (C) Ngọc Hoàng → Jade Emperor → The Emperor of the Taoist highest heaven → Chúa tể của tầng trời cao nhất trong Đạo gia.

Yuishiki (J) Duy thức.

Yukti (S) Đạo lý → Correctness → Tương hợp, Tương ứng → Lẽ ngay thật, phép tắc chuẩn xác về sự biến hóa và tồn tại của sự vật.

Yukti-ṣaṣṭhikā (S) Lục thập tụng như lý luận → Name of a work of commentary → Tên một bộ luận kinh.

Yukti-ṣaṣṭhikā-vṛtti (S) Lục thập tụng như lý luận thích.

Yuktiśātīka (S) Luận Lục Thập Tụng Như Ý → Name of a work of commentary → Tên một bộ luận kinh do Tổ Long Thọ biên soạn.

Yulu (C) Ngữ lục → Goroku (J).

Yun Chu hsi (C) Vân Cư Tích → Name of a monk → Tên một vị sư.

Yun Chu Tao yin (C) Vân Cư Đạo Ưng → See Yun-chu Tao-ying.

Yun feng (S) Vân Phong → Umpo (J).

Yun feng Wen yueh (C) Vân Phong Văn Duyệt → Name of a monk → Tên một vị sư.

Yun men Tao hsin (C) Vân Môn Đạo Tín → Name of a monk → Tên một vị sư.

Yun men Wen Yen (C) Vân Môn Văn Yển → Ummon Bunyen (J) → Name of a monk → Tên một vị sư. (864-949).

Yun yen Tan Cheng (C) Vân Nham Đàm Thạnh → See Yun-yen T'an-sheng.

Yunchi Ch'i-ch'ien (C) Vân Cấp Thất Tiêm → Cloud Book Cassette and Seven Strips of Bamboo → Yunji Qipian (C) → An 11th century Taoist encyclopedia with 122 volumes → Bách khoa tự điển Đạo giáo hồi thế kỳ 11 gồm 122 tập.

Yun-chi Temple (C) Vân Thê tự → Built in Hang-chou by Chu-hung → Chùa ở Hàng châu do ngài Châu Hoằng xây dựng.

Yun-chu Tao-ying (C) Vân Cư Đạo Ưng → Yunzhu Daoying (C), Ungo Doyo (J) → (90(1) 902) A student and dharma successor of Tung-shan Liang-chieh → (901-902) Đệ tử và truyền nhân giáo pháp của Động Sơn Lương Giới.

Yung kai Chih yung (C) Vân Cái Chí Ngung → Name of a monk → Tên một vị sư.

Yung-chia Hsuan-chueh (C) Vĩnh Gia Huyền Giác → Yongjia Xuanjue (C), Yoka Genkaku (J) → (66(5) 713) It is beleived he was a student of Hui-neng → (665-713) Người ta tin rằng Ngài là đệ tử của ngài Huệ Năng.

Yung-ming Yen-shou (C) Vĩnh Minh Diên Thọ → Yomyo Enju (J) → (90(4) 975) A folower of T'ien T'ai Te-shao → (904-975) Đệ tử của Thiên Thai Đức Thiều.

Yungminh Yenshou (C) Vĩnh Minh Diện Thọ → Yomeiji (J) → Name of a monk → Tên một vị sư.

Yunji Qipian (C) Vân Cấp Thất Tiêm → See Yunchi Ch'i-ch'ien.

Yun-yen T'an-sheng (C) Viên Nham Đàm Thạch → Ungan Donjo (J) Yun-yen Tan-sheng (C) → (In the 8th - 9th century) The dharma master of Tung-shan Liang-chieh → (Thế kỷ 8 - 9 ) Thầy của Động Sơn Lương Giới.

Yunzhu Daoying (C) Vân Cư Đạo Ưng → See Yun-chu Tao-ying.

Yu-tan (C) Ưu Đàm.

 

Z

 

Zafu (J) Tọa cụ → Meditation cushion → A cushion used for meditation.

Zaike (J) Cư sĩ → Layman.

Zammai (J) Tam muội → See Samādhi.

Zarathustra (S) Hiển giáo.

Zaroastrianism Hiển giáo → Hoả hiên giáo, Hoả giáo → Tôn giáo ở Đông Ba tư váo thế kỷ 6, 7 BC.

Zazen (J) Tọa thiền → Meditation.

Zazenkai (J) → A one day sesshin, in which the practitioners partake in meditation, listening to Dharma talk and other Zen lectures, and receiving dokusan.

Zemban (J) Thiền bản → Meditation plank.

Zen (J) Thiền → Meditation → Ch'an (C), Dhyāna (S), Jhāna (P) → A short form of Zenna or zenno, which is the Japanese way for the Chinese word Ch'anna (or Ch'an in short). Ch'an is the Chinese version of the sanskrit word dhyana → Viết tắt của từ Zenna hay Zenno, lối phiên âm của người Nhật dùng cho từ Ch'anna (hay Ch'an) của Trung quốc. Từ Ch'an lại phiên âm từ tiếng Phạn là dhyana.

Zen master Thiền sư → Butto Kokushi (J), Jakuhitsu Genko (J), Son (K).

Zen-chishiki (J) Thiện tri thức → Good friend → Kalyāṇa-mitra (S).

Zendō (J) Viễn Công → Shan-tao (C) → Thiền đường, Tiền sảnh → (613 - 681) → Giáo tổ Tịnh độ tông ở Trung quốc.

Zen-en (J) Thiền viện → Zen monastery.

Zengen Chūkō (J) Tiệm Nguyên Trọng Hưng → Name of a monk → Tên một vị sư.

Zengo (J) Tiệm ngộ → Gradual enlightenment.

Zenji (J) Thiền sư → Zen master → See Ch'an shih.

Zenjō (J) Thiền na → Meditation → Dhyāna (S), Jhāna (P) → Contemplation.

Zenjushonin (J) → Previous Head Priest.

Zenke (J) Thiền viện → Zen temple → Thiền tự.

Zenna (J) Thiền na → See Zenjō.

Zenrin (J) Thiền lâm → A forest for meditation.

Zensho (J) Thiện Tinh → See Pradhanasura. A disciple of the Buddha. He destroyed the passions belonging to the world of desire, and attained the fourth meditation in the world of form. But by the influence of a wicked friend, he held a wrong view and abused the Buddha. As a result of that, he fell into Avici hell while alive.

Zenshū (J) Thiền tông → Zen sect → See Ch'an-tsung.

Zenzenju shonin (J) → Previous-Previous Head Priest.

Zeus Sấm sét.

Zhang Daoling (C) Trương Đạo Lăng → See Chang Tao-Ling.

Zhang Guolao (C) Trương quốc Lão → See Chang Kuo-lao.

Zhang Jue (C) Trương Giác → See Chang Chue.

Zhang Xien (C) Trương Tiên → See Chang Hsien.

Zhang Xiong (C) Trương Lương → See Chang Liang.

Zhang Zongyen (C) Trương Tống Yên → See Chang Tsung-yen.

Zhangjing-huaihui (C) Trường Khánh Hoài Huệ → See Chang-Ching Huai-Hui.

Zhaozhou Congshen (C) Triệu Châu Tòng Thẩm → See Chao-chou Ts'ung-shen.

Zhenren (C) Chân nhân → See Chen-ren.

Zhenzongdashi (C) Chân Tông Đại sư → Shinshu Daishi (J) → A title of Ho-tse → Danh hiệu của Hà Trạch.

Zhimen Guangzi (C) Trí Môn Quang Tộ → See Chih-Men Kuang-Tsu.

Zihu Lizong (C) Tử Hồ Lý Tông → See Tzu-hu Li-tsung.

Zongmi (C) Tông Mật → See Tsung mi.

Zoyakoho (J) Tăng ích pháp.

Zug ku (T) Sắc thân → See Form kayas.

Zuigan (J) Sư Nhan → See Shih-yen.

Zuigan Shigen (J) Đoan Nham Sư Nhan → Thụy Nham Sư Ngạn → See Jui-yen Shih-yen.

Zuk kham (T) Sắc giới → See Rupadhatu.

Zuk kyi ku (S) Sắc thân → See rūpakāya.

Zuk me kham (T) Vô sắc giới → See Formless realm.

Zuzo-sho (C) Đồ tượng sao → See Pratyaya

 
 



Trang Nhà  |  Bài Mới  |  Kinh Điển |  Thần Chú  |  Pháp Âm  |  Lịch Đại Tổ Sư
Hình Ảnh  |  Linh Tinh  |  
Tự Điển  |  Lịch Trình  |  Liên Lạc