Tự Điển Phật Học ANH - VIỆT

TỰ ĐIỂN PHẬT HỌC ANH - VIỆT
Soạn Giả: Minh Thông

Pa
  Aa Adi Amo Ant Aro Ata Ba Bo Ca Chi Da Deva Dha Ea Eg Fa Ga
  Ge Ha Hr Ia Ja Ka Kar Kn La Ma Mah Mea Na Ne Oa Pa  
  Pha Pra Qr Sa Sam San Sat Sho Sop Sug Ta Tch Tia Ua WX YZ  
 

Pa chia Huiching (C) Ba Tiêu Huệ Thanh → BashoYesei (J) → Name of a monk → Tên một vị sư.

Pabbaja (P) Lễ xuất gia → Xuất gia → The "going forth", ceremony of initial ordination into the order.

Pabbaja sutta (P) Kinh Xuất gia → Sutra on The Going Forth → Name of a sutra.(suttan III.1) → Tên một bộ kinh.

Pabbajana (P) Tẩn xuất → See Pravrajana.

Pabbajaniya-kamma (P) → An act of banishment whereby a bhikkhu is denied membership in a particular Community until he mends his ways.

Pabbajati (P) Xuất gia → See Pravrajyāta.

Pabbajitena (S) Xuất gia, người → Pabbajjā (S) Xuất gia → Pabbajjāti (P), Pravrajyā (S) → Going forth -- ordination as a samanera → Cạo râu tóc, đắp y vàng, qui y tam bảo, thọ 10 giới.

Pabbajjāta (P) Xuất gia, việc → Pravrajyāta (S) → Pabbata (P) Pabbata → Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú trong núi Isigili.

Pabbatopama sutta (P) → Sutra on The Simile of the Mountains → Name of a sutra. (SN III.25) → Tên một bộ kinh.

Pabhasa (P) Quang minh → Pabhassara sutta (P) Kinh Chiếu sáng → Sutra on Luminosity → Name of a sutra.(AN I.49-52) → Tên một bộ kinh.

Paccattam (P) Bản thân → Individual → Personal; individual.

Paccaya (P) Duyên → Condition → Pratyaya (S) → See Pratyaya.

Paccaya sutta (P) Kinh duyên giác → Sutra on Requisite Conditions → Name of a sutra.(SN XII.20) → Tên một bộ kinh.

Pacceka-buddha (P) Duyên Giác Phật → Pratyeka-budddha (S) → Bích Chi Phật → See Pratyeka-Buddha.

Pacceka-niraya (P) Cô độc địa ngục → See Pratyeka-nāraka.

Paccekayāna (P) Duyên giác thừa → See Pratyeka(-buddha)-yāna.

Paccha-bhūmika sutta (P) → Sutra on [Brahmins] of the Western Land → Name of a sutra.(SN XLII.6) → Tên một bộ kinh.

Paccuddharana (S) → Rescinding from use.

Paccupatthana (S) → Manifestation, appearance or effect → Pa-chiao Hui-ch'ing (C) Ba Tiêu Huệ Thanh → Bajiao Huiqing (C), Basho Esai (J) → (In the 10th century) A student and dharma successor of Nan-t'a Kuang-yun → (In the 10th century) Đệ tử và truyền nhân giáo pháp của Nam Tháp Quang Dũng.

Pacittiya (S) Phẩm Ba dật đề → Tiểu giới → One of the six chapters of the Vinaya Pitaka → Tỳ kheo có 92 điều, Tỳ kheo ni có 166 điều, trong 227 điều của giới bản Tỳ kheo trong Kinh phân biệt (Sutta-Vibhanga).

Pada (S) Cú → Verse → State → Pada-kāya (S) Cú thân → Padanaksipa (S) Bộ Trịch Kim Cang Minh vương → Name of a deity → Tên một vị thiên. Một trong 8 đại minh vương.

Padartha (S) Lục cú nghĩa → 6 phạm trù dùng để hiện thị thực thể thuộc tánh tác dụng và nguyên lý sinh thành hoại diệt của các pháp: Thật, Đức, Nghiệp, Đồng, Dị, Hoà hợp.

Padarthadhar-masaṃgraha (S) Cú Nghĩa Pháp cương yếu → Padatthanam (S) → Proximate cause → Padhana sutta (P) → Sutra on Exertion/The Great Struggle → Name of a sutra.(suttan III.2) → Tên một bộ kinh.

Padma (S) Hồng liên → Red lotus → Paduma (P) → Ba đầu ma địa ngục, Ma đặc ma địa ngục; Liên hoa, Ba đầu ma liên hoa → 1- Liên, liên hoa 2- Ba đầu ma: Tên một trong 8 loại địa ngục lạnh. 3- Ba đầu ma liên hoa: một loại hoa cõi trời.

Padmacintamani-dhāraṇī sūtra (S) Như ý ma ni Đà la ni kinh → Quán Thế Âm Bồ tát Như ý ma ni Đà la ni kinh → Padmakara (S) Liên hoa thủ → See Padmapāni(-bodhisattva).

Padma-naraka (S) Hồng liên địa ngục → Hồng liên na lạc ca, Bát đặc ma, Bát đặc ma na lạc ca → Địa ngục thứ bảy trong tám địa ngục lạnh.

Padmantaka (S) Mã Đầu vương → Liên Hoa Hàng Phục vương, Bát nột đắc ca vương → Name of a deity → Tên một vị thiên. Một trong Thập Phẫn nộ vương.

Padmapāni(-bodhisattva) (S) Liên Hoa Thủ → Name of a Bodhisattva → Tên một vị Bồ tát.

Padmaprabhā (S) Hoa Quang Như Lai → Name of a future Buddha → Hoa Quang Như Lai là Phật vị lai, hậu thân của ngài Xá lợi Phất, cõi giới của Hoa Quang Như Lai là Ly Cấu, kỳ kiếp của ngài là Đại Bảo trang nghiêm vì có vô số Bồ tát đều đồng hiệu Đại Bảo.

Padmasaṁbhāva (S) Liên Hoa Sanh → rinchen jungnī (T) → (1) One of the founders of the Tibetan Buddhism. He was born in Orgyen, the northwestern country of Kasmir. He was invited to Tibet in the ninth century C.E. and is known for pacifying the nonBuddhist forces and founding the Nyingma lineage. (2) The sambhogakaya buddha of the ratna family.

Padmāsana (S) Liên hoa tọa → Kiết già phu tọa, ngồi kiết già → Padmaśrī (S) Hoa Đức Bồ tát → Name of a Bodhisattva who is a future Buddha → Tên một vị Bồ tát. Về vị lai, Hoa đức Bồ tát sẽ thành Phật hiệu là Ta la thọ vương Phật.

Padmavati (S) Liên Hoa → The wife of King Aśoka → Tên của Hoàng hậu Vua A-dục.

Padmavṛṣabla-vikramin (S) Hoa Túc An Hành Phật → Name of a future Buddha → Tên một vị Phật hay Như Lai. Phật hiệu của Kiên Mãn Bồ tát.

Padmavyūha (S) Hoa Nghiêm Bồ tát → Name of a Bodhisattva → Tên một vị Bồ tát.

Padmottara (S) Liên hoa tôn Như Lai → Name of a Buddha or Tathāgata → Tên một vị Phật hay Như Lai.

Paduma (P) Hồng liên → See Padma → Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú trong núi Isigili.

Padumuttara (P) Padumuttara → Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú trong núi Isigili.

Pagoda Chùa → Xem temple.

Pahana (S) Buông bỏ → Let-go → Abandonment (of craving) → Pahana sutta (P) → Sutra on Giving up → Name of a sutra. (SN XXXVI.3) → Tên một bộ kinh.

Pa-hsien (C) Bát tiên → Eight immortals → Pahuta-jihva (S) Thiệt tướng → See Prabhuta-jihvata.

Pai chang Huai hai (C) Bách Trượng Hoài Hải → Hyakujo Ekai (J) → Name of a monk → Tên một vị sư.

Pai chang Weicheng (C) Bách Trượng Duy Chánh → Name of a monk → Tên một vị sư.

Pai yun Shou tuan (C) Bạch Vân Thủ Đoan → Name of a monk → Tên một vị sư.

Pai-chang Ch'ing-kuei (C) Bách Trượng Thanh Quy → Baizhangqiunggui (C), Hyakujo Shingi (J) → A written work about the rules for life in a Zen monastery by Te-hui → Tác phẩm viết về các qui cũ trong chùa thiền doĐức Huy biên soạn.

Pai-chang Huai-hai (C) Bách Trượng Hoài Hải → Hyakujo Ekai (J) → Name of a monk → Tên một vị sư.

Pai-lien tsung (C) Bạch Liên Tông → School of White Lotus → Bailianzong (C) → A branch of the Pure Land School, founded by Mao Tzu-yuan in the 12th century → Một phân nhánh của Tịnh độ tông do Mao Tử Nguyên sáng lập vào thế kỷ thứ 12.

Pai-ma ssu (C) Bạch Mã tự → Baimasi (C) → The oldest temple in China.

Paindapatika (S) Khất thực → Going for alms → Pai-yun (C) Bạch Vân → Name of a temple → Tên một ngôi chùa.

Pai-yun kuan (C) Bạch Vân quán → Baiyun quan (C) → A Taoist monastery built in 739 → Tu viện Đạo giáo xây dựng vào năm 739.

Pai-yun Shou-tuan (C) Bạch Vân Thủ Đoan → Baiyun Shouduan (C), Hakuun Shutan (J) → (102(5) 1075) A student and dharma successor of Yang-ch'i Fang-hui → (1025-1075) Đệ tử và truyền nhân giáo pháp của Dương Kỳ Phong Hội.

Pajana (S) Cúng dường → Offering → See Catvāri-āriyasaccāni.

Pajānāti (S) Tuệ tri → knowledge → Pajāpati (P) Chúng sanh chủ → See Prajāpatī.

Pajṃpati (P) Sanh chủ → Name of a deity → Tên một vị thiên.

pak pay den pa shi (T) Tứ diệu đế → See Catvāri-āriyasaccāni.

Pakappeti (S) Dự phóng → Project → Pakati (P) Tánh → Nature → See Prakrti.

Pa-kua (C) Bát quái → Eight trigrams → Pakudha Kaccāyana (P) Bà-phù-đà Ca chiên nê → Ca La Cư Đà Ca Chiên Diên → Name of a monk → Tên một vị sư.

Pala (S) Rơm → Straw → Pāla (S) Hộ pháp → Protector → Guard, Keeper → Palace of the Heaven of Free Enjoyment of Others' Manifestations → The palace of the Sixth Heaven in the world of desire, where it is believed that the king of maras dwells; cf. Heaven of Free Enjoyment of Others' Manifestations.

Pāladharma (S) Hộ pháp → Dharma Protector → Paḷāsa (S) Não → See Pradaśa.

Pālasambari (S) Phi Diệp Y Quan Âm → Name of a Bodhisattva → Tên một vị Bồ tát.

Pāḷi (S) Ba lị → See Pāli.

Pāli (P) Ba lị → Pāḷi (S), Pālibhāṣā (S) → The language of the Theravada (Hinayana) Buddhist Canon, the language of the Buddhist teachings.

Pālibhāṣā (S) Ba lị → See Pāli.

Palibodha (P) → Commitment.

Palileyyaka sutta (P) → Sutra At Palileyyaka → Name of a sutra.(SN XXII.81) → Tên một bộ kinh.

Pa-ling Hao-chien (C) Ba Lăng Hảo Kiếm → Baling Haojian (C), Haryo Kokan (J) → (In the 10th century) A student and dharma successor of Yun-men Wen-yen → (Vào thế kỷ thứ 10) Đệ tử và truyền nhân giáo pháp của Vân Môn Văn Yển.

Pamsukala (S) Tứ y pháp → Tứ y chi pháp, Tứ y trụ, Hành tứ y → Bốn pháp phải theo: áo nạp, khất thực, ngồi gốc cây, thuốc cũ hư.

Pamuditā (P) Hoan hỉ → See Pramudita.

pan di ta (T) Học giả → See Paṇḍita.

pan di ta chen po (T) Đại học giả → See Mahāpaṇḍita.

Pāṇa (S) Thức uống → Sinh kh → See Prāṇa.

Pāṇa (S) Không đụng chạm tới → Untouchable → Pāṇātipātā (P) Sát sanh giới → Sát sanh → Pāṇavadha (P) Sát sanh giới → See Prāṇātipāta.

Paca- (S) Năm → Pan- → Panca-bala (S) Ngũ lực → See Paca-bālani.

Paca-balāni (S) Ngũ lực → Five mental forces → Pacabala (S), Prajā-bala → Ngũ tín lực → Five powers of faith, destroying doubt: faith, devotion, right thought, concentration, wisdom(Śraddhā balā, Vīrya-bāla, Sati-bāla, Samādhi-bāla, Prajā-bāla) → Gồm: Tín, tinh tấn, niệm, định, tuệ.

Pacabhijā (S) Ngũ thần thông → Five supernatural powers → Pacabhia (P) → Ngũ thông → Including: Divyacakṣu, Divyaśrotra, Ṛddhisākṣākṛya, Purvānivāsānu-smṛṭijāna, Paracittājāna. See Abhijā.

Pacabhia (P) Ngũ thần thông → See Pacabhijā.

Pacabhūta (S) Ngũ đại → Five elements → See Paca-mahābhūta.

Paca-buddha (S) Ngũ Phật → Five Buddhas → Paca-cakṣuṃṣi (S) Ngũ nhãn → Five eyes → Paca-cara (S) Ngũ chủng chánh hạnh → Một phẩm trong Căn bản chánh hạnh luận (Mulacara).

Pacadharma (S) Ngũ pháp → Pacadhamma → Tướng danh ngũ pháp → Including: Nāma, Nimitta, Vikalpa, Samyak-jāna, Tathatā → Gồm: Danh, Tướng, Phân biệt, Chánh trí, Như như.

Paca-dharmakāya (S) Ngũ pháp thân → Five dharma bodies → Paca-dṛṣtayah (S) Ngũ lợi sử → Năm thứ kiến hoặc do mê lý mà phát khởi.

Paca-dvara-vajjā-citta (S) → Five-sense-door-adverting-consciousness → Paca-gatayah (S) Ngũ thú → Panca-gatiyo (P) → 5 cõi loài hữu tình sinh đến sau khi chết.

Paca-gatiyo (P) Ngũ thú → See Panca gatayah.

Paca-gotrani (S) Ngũ chủng tánh → Paca-indryāṇi (S) Ngũ căn → Pacendriyāṇi → Pacakāma (S) Ngũ dục → Fivefold cravings → Paca-kaṣāyaḥ (S) Ngũ trược → Ngũ trọc → Consisting of Kalpa-kaṣāyah, Dṛṣṭi-kaṣāyah, Kleśa-kaṣāyah, Sattva-kaṣāyah, Ājiva-kaṣāyah → Gồm: Kiếp trược, Kiến trược, Phiền não trược, Chúng sanh trược, Mạng trược.

Paca-kleśa (S) Ngũ độn sử → Paca-kleśa-dula (S) Ngũ độn sử → Năm loại sử khó đoạn diệt: Tham dục, Sân nhuế, Ngu si, Mạn, Nghi.

Pacakrama (S) Ngũ thứ đệ → Pacala (S) Bàn xà la → Mật Nghiêm, Bán già la → 1- Ban xà la: tên một vương quốc thời đức Phật. 2-Mật Nghiêm, Bán già la: Một trong Dạ xoa bát đại tướng: Bảo Hiền, Mãn Hiền, Mật Chủ, Oai Thần, Ứng Niệm, Đại Mãn, Vô tỷ lực, Mật Nghiêm.

Paca-mahābhūta (S) Ngũ đại → Five elements → Including: Ākāśā-dhātu, Tejo-dhātu, Vāyo-dhātu, Āpo-dhātu, Pṛthivī-dhātu (Emptiness, Fire, Wind, Water, Earth). Mahā-bhūta → Gồm: Không, Hỏa, Phong, Thủy, Địa.

Paca-mahābhūtani (S) Ngũ đại chủng tánh → Paca-mārga (S) Ngũ đạo → Five paths → Pacānantarika-kammāni (P) Ngũ vô gián nghiệp → See Paca-nantaryakarmāṇi.

Paca-nantaryakarmāṇi (S) Ngũ vô gián nghiệp → Pacānantarika-kammāni (P) → Ngũ nghịch, Năm tội lớn → Pacanīvaraṇa (S) Ngũ chướng → See Pacanīvaraṇani.

Pacanīvaraṇāni (S) Ngũ cái → Ngũ chướng, Ngũ triền cái → Including: Kāma, Vyāpāda, Styāna-middha, Anuddatya-kukṛtya, vicikitsā → Năm thứ phiền nảo che lắp tâm tánh: tham dục, sân, thụy miên, trạo cử, nghi.

Paca-niyama (S) Năm định luật thiên nhiên → Five natural orders → Dharma-niyama → Including: Ṛtu-niyama, Bija-niyama, Karma-niyama, Citta-niyama, Dharma-niyama → Gồm: Định luật vật lý, Định luật sinh lý, Định luật tác nghiệp, Định luật tâm lý, Định luật vạn pháp.

Pacapariśad (S) Ngũ niên đại hội → See Mokśa-Mahāpariśad → Hội bao dung, không ngăn ngại ai.

Paca-phalani (S) Ngũ chủng quả → Paca-sikkāpada (P) Ngũ giới → See Pacaśīla.

Pacaśīkṣāpada (S) Ngũ giới → See Pacaśīla.

Paca-śīla Ngũ giới → Five precepts → Pacaśīkṣāpada (S), Pacasīla (P), Paca-sikkāpada (P) → Including: Prāṇātipāta, Adattādāna, Kāmamithyācāra, Mṛṣāvāca, Surāmaireya (Killing, Stealing, Sexual misconduct, Lying, Alchohol) → Năm điều cấm đối với người tu tại gia: - không sát sanh - không trộm cắp - không tà dâm - không vọng ngự - không rượu chè.

Paca-śīlani (S) Ngũ giới → Paca-skandha (P) Ngũ uẩn → Five aggregates → Vijāna-skandha → Including: Rūpa-skandha, Vedanā-skandha, Samjā-skandha, Saṃskṛta-skandha, Vijāna-skandha (Form, Feeling, Preception, Formation, Consciousness) → Sắc (rupa, form), thọ (vedana, feeling), tưởng (sanjna, ideation), hành (samskara, reaction), thức (vijnana, consciousness).

Paca-tiksna-dula (S) Ngũ lợi sử → Năm loại sử đoạn diệt dễ dàng: Thân kiến, Biên kiến, Tà kiến, Kiến thủ, Giới cấm thủ.

Pacavargīya (S) Ngũ tỳ kheo → Pavavaggiyā (P) → Paca-varna (S) Ngũ sắc → Pacavarṣika (S) Vô già hội → Pacavarṣika-pariṣad (S) → See Pancaparisad.

Pacavarṣika-pariṣad (S) Vô già hội → See Pacavarṣika.

Paca-vedanāh (S) Ngũ thọ → Paca-vibhisana (S) Ngũ bố úy → Pancavidhabandhanam (P) Hình phạt năm cọc ở địa ngục → Paca-vidyā (S) Ngũ minh kinh → Five subjects in Brahmanism → Năm môn học của Bà la môn giáo gồm: nội minh, công xảo minh, y phương minh, nhân minh và thanh minh.

Paca-vijānani (S) Ngũ thức → Ngũ trí → Paca-vimātis-haśrīkā-prajāpāramitā (S) Ma ha Bát nhã Ba la mật đa Kinh → Đại phẩm Bát nhã kinh, Phóng quang Bát nhã Ba la mật kinh, Phóng quang Bát nhã kinh → Bản Trung quốc có 27 quyển, gồm 90 phẩm là phần thứ 2, Đại Phẩm Bát Nhã Kinh, từ quyển 401 đến 478 trong bộ Đại Bát nhã, bộ kinh căn bản nói về Bát nhã Không quán trong thời kỳ đầu của Phật giáo Đại thừa.

Pacavimśātīsahaśrīkabhisamayalamkaraloka (S) Nhị vạn ngũ thiên chú → Pacaviāṇa (P) Ngũ thức → Dvi-pancaviāṇa (P) → The sense cognitions, seeing etc. of which there five pairs → Pacayāna (S) Ngũ thừa → Five Vehicles → Consisting of: Manusyana, Devayana, Sravakayana, Pratyeka Buddha yana, Bodhisattva yana → Gồm: Nhân thừa, Thiên thừa, Thanh văn thừa, Duyên giác thừa, Bồ tát thừa. (Theo Hoa Nghiêm thì chia thành: Nhất thừa, Bồ tát thừa, Duyên gaíc thừa, Thanh văn thừa, Tiểu thừa).

Pacendriyani (S) Ngũ căn → Five organs → See Paca-indriyāni.

Panchen Lama (T) Ban Thiền Lạt ma → Pan-chen bla-ma (T) → Pancika (S) Mật Chủ → Bán chi ca, Bán già la đại tướng, Đức xoa ca, Ban xà ca, Tán chi ca, Bán chỉ ca đại tướng → Name of a deity → Một trong Dạ xoa bát đại tướng: Bảo Hiền, Mãn Hiền, Mật Chủ, Oai Thần, Ứng Niệm, Đại Mãn, Vô tỷ lực, Mật Nghiêm.

Pacupādānakkhandha (S) Ngũ thủ uẩn → The five aggregates of clinging → Pāṇḍaka (S) Đại Quỷ thần vương → Ban xà ca → Name of a deity who is King of all ghosts → Tên một vị thiên. Vua loài quỉ thần.

Pāṇḍava (P) Bạch Thiện (núi) → A mountain.

Paṇḍita (S) Học giả → Scholar → pan di ta (P) → Người hiền trí → A great scholar.

Pāṇḍravāsinī (S) Bạch Y Quan Âm Bồ tát → Đại Bạch Y, Bạch xứ Quan Âm, Bạch Y Quan Âm → Name of a Bodhisattva → Tên một vị Bồ tát.

Pāṇḍuka (S) Bát Chu đại tạng → Một trong bốn đại tạng của nước Tỳ đề ha, chủng tộc Bạt kỳ.

P'ang yun (J) Bàng Uẩn → See Pangyun.

Panga (P) Panga → Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú trong núi Isigili.

P'ang-chu shih (C) Long Cư Sĩ → Bàng Uản → See Pangyun.

P'ang-chu-chih yu-lu (C) Bàng Uẩn cư sĩ ngữ lục → Name of a work of teaching and comments → Tên một bộ ngữ lục.

Pangjushi (C) Long Cư Sĩ → Bàng Uản → See Pangyun.

Pangyun (C) Bàng Uẩn → P'ang yun (C); Hokoji (J), P'ang-chu shih (C), Pangjushi (C) → (740-808/811) A student and dharma successor of Shih-t'ou Hsi-ch'ien and Ma-tsu Tao-I → (740-808/811) Đệ tử và truyền nhân giáo pháp của Thạch Đầu Hy Thiên và Mã Tổ Đạo Nhất.

Paṅhā-vyākaraṇa (S) Vấn đáp → Question-answer → Pāṇidhana (P) Nguyện → See Pranidhana.

Pāṇika (S) Bán Chỉ La → Cưu Lan Đơn Trà Bán Chỉ La → Name of a deity → Vị thần đứng trong hàng 8 vị dược xoa đại tướng.

P'an-ku (C) Bàn Cổ → Pangu (C) → The universe creator.

Paa (P) Trí huệ → Wisdom → Prajā (S) → Ban-na, Bát nhã, tuệ → Ban-na: 1 trong 6 thể loại kinh điển của Kỳ Na giáo.

Paa sutta (P) → Sutra on Discernment → Name of a sutra. (AN VIII.2) → Tên một bộ kinh.

Paācakkhu (P) Huệ nhãn → See Prajā-cakṣu.

Paākhagga (P) Đao đại tuệ → See Prajākhadga.

Paakkhanda (S) Trí uẩn → Group of wisdom → Paāpāramitā (P) Trí huệ Ba la mật → Perfection of Wisdom → Bát nhã Ba la mật → Pannati-śīla (P) Giới luật → Paṇṇatti (P) Giả danh → Concepts, conventional terms → Paṇṇattivāda (P) Thuyết giả bộ → Paṇṇattivādin (P) → See Prajnapti-vadin → Thế kỷ thứ II BC.

Paṇṇattivādin (P) Thuyết giả bộ → See Paṇṇattivāda.

Pannatti-vajja (P) → Acts criticized by the training rules.

Pannaveyyattiyam (P) Trí tuệ sáng suốt → Paa-vimutti (P) Tuệ giải thoát → Prajā-vimukti (S) → Paa-vimutti sutta (P) → Sutra about being released Through Discernment → Name of a sutra. (AN IX.44) → Tên một bộ kinh.

Pacakanga sutta (P) → Sutra on Carpenter Fivetools → Name of a sutra. (SN XXXVI.19) → Tên một bộ kinh.

Paca-piṭaka (S) Ngũ kinh → Pannha sutta (P) → Sutra on Questions → Name of a sutra. (AN IV.42) → Tên một bộ kinh.

Paindriya (P) Huệ căn → See Prajnan-indriya.

Pacadhovaka sutta (P) → Sutra on The Dirt-washer → Name of a sutra. (AN III.102) → Tên một bộ kinh.

Panshan Baoji (C) Bàn sơn bảo tích → See P'an-shan pao-chi.

P'an-shan pao-chi (C) Bàn sơn bảo tích → Panshan Baoji (C), Banzan Hoshaku (J) → (720-814) A student and dharma successor of Ma-tsu Tao-I → (720-814) Đệ tử và truyền nhân giáo pháp của Mã Tổ Đạo Nhất.

Pansula (S) Chùa → Panthaka (S) Ban thác ca → Name of Buddha's disciple → Một trong 16 vị đại A la hán đước đức Phật cử đi hoằng pháp nước ngoài.

Pantheism Phiếm thần giáo → Vạn hữu thân giáo → Pavavaggiyā (P) Ngũ tỳ kheo → See Pacavargīya.

Pao ch'an P'u (C) Bao Thiền Phổ → Pao hua yuan (C) Bảo Hoa Nguyện → Pao Ming Tao cheng (C) Bảo Minh Đạo Thành → Name of a monk → Tên một vị sư.

Pao neng Jen yang (C) Bảo Ninh Nhân Dũng → Name of a monk → Tên một vị sư.

Paochi (C) Bửu Chí → Hoshi (J), Pao-chih (C) → Name of a monk → Tên một vị sư.

Pao-chih (C) Bảo Chí → See Paochi.

Pao-feng K'o-wen (C) Đâu Phong Khắc Vân → Hobo Kokumon (J) → (In the beginning of 11th century) The dharma master of Tou-shuai Ts'ung-yueh → (Vào đầu thế kỷ 11) Thầy của Đâu Suất Tùng Duyệt.

Pao-fu (C) Bảo Phước → A person from Example 8, Pi-yen-lu → Một nhân vật trong thí dụ 8, Bích Nham Lục.

Pao-fu Ts'ung-chan (C) Bảo Phước Tòng Triển → Baofu Congzhan (C), Hofufu Juten (J) → (?-928) A student and dharma successor of Hsueh-feng I-ts'un → (?-928) Đệ tử và truyền nhân giáo pháp của Tuyết Phong Nghĩa Tồn.

Paolin (C) Bửu Lâm → Paoli Temple → Chùa Bửu Lâm.

Paolin monastery (C) Bảo Lâm tu viện → Pao-lin ssu (C) Bảo Lâm tự → Baolinsi (C), Horin-ji (J) → A monastery built in 504, in south China, where Hui-neng lived for a period and became well-known since then → Tu viện được xây cất từ năm 504 ở miền nam TQ, tổ Huệ Năng có lưu trú ở đó một thời gian và từ đó yu viện này được nổi tiếng.

Pao-p'u tzu (C) Bão Phúc Tử → An encyclopedia of methods and practices to attain immortality, written by Ko Hung (28(4) 364 C.E.) → Quyển bách khoa tự điển dạy những phương pháp đạt sự bật tử, do Cát Hồng biên soạn.

Pao-p'u-tzu (C) Bảo Phác Tử → Baopuzi (C) → Name of a writing of Ko Hung, a Taoist → Tên một tác phẩm của Cát Hồng, một đệ tử Đạo gia.

Paotzu Wenchin (C) Báo Từ Văn Khâm → Hoji Bunkin (J) → Name of a monk → Tên một vị sư.

Pao-yun (S) → The Chinese monk who is believed to have assisted in producing the authentic translation of the Larger Sutra.

Papadesana (S) Phẩm Bồ đề tâm thí cúng dường → Tên một trong 8 phẩm của Bồ đề hạnh kinh.

Papaca (P) Hí luận → See Prapaca.

Papacadassana (P) Hư vọng kiến → See Prapaca-darśana.

Papacasudani (P) → Commentary to the Satipatthana sutta → Papaṣca (S) → The tendency of the mind to proliferate issues from the sense of "self." This term can also be translated as self-reflexive thinking, reification, falsification, distortion, elaboration, or exaggeration. In the discourses, it is frequently used in analyses of the psychology of conflict.

Para (S) Tối cao → Other shore → Bỉ ngạn, Tha → Para-bhakti (S) Kính ngưỡng thần thánh → Supreme love of God → Parabhāva sutta (P) → Sutra on Downfall → Name of a sutra. (suttan I.6) → Tên một bộ kinh.

Parable of Two Rivers of Greed and Anger → A well-known parable used by Shan-tao to demonstrate how a man full of evil passions awakens Faith and attains salvation.

Paracetah-paryayajāna-saksatkriyabhijā (S) Tha tâm thông → Trí tâm sai biệt trí tác chứng thông → Paracittā-jāna (S) Tha tâm trí → Knowing the other's mind → Cetopariyaāṇa (P) → Tha tâm thông → Paragata (S) Độ bỉ ngạn → One who has arrived the other shore → Người đã qua bờ bên kia.

Parahita (S) Lợi tha → Benefit for others → The welfare of others → Pārājika (S) Phẩm Ba la di → Ba la di pháp, Căn bản giới → One of the six chapters of the Vinaya Pitaka. Four rules leading to expulsion from order if violated → 1- Tên một trong 6 phẩm của Luật Tạng. 2- Trọng tội nếu vi phạm sẽ bị trụ xuất khỏi tăng đoàn: Tỳ kheo giới có 4 tội (pháp) ba la di: đại dâm giới, đặi đạo giới, đạại sát giới, đại vọng ngữ giới. Tỳ kheo ni giới có 8 tội ba la di: dâm, đạo, sát, vọng ngữ, do ý dâmmà đụng cọ đàn ông từ nách tới gối, do ý dâm mà nắm tay hay áo hẹn hò đàn ông chỗ vắng, che dấu tội tỳ kheo ni khác phạm đại giới, tùng theo một tỳ kheo phạm giới mà không sám hối. Bồ tát giới có 10 tội ba la di: giốt, trộm, dâm, nói láo, mua rượu, nói điều lỗi của tứ chúng, khen mình chê ngươi, keo tiếc lại còn chê bai, lòng hờn giận chẳng chịu ăn năn, gièm chê tam bảo.

Parama-caryā (S) Tối Thánh Bồ tát → Phạm Sư Bồ tát, Thượng Quỹ Bồ tát → Name of a Bodhisattva → Tên một vị Bồ tát.

Paramadibuddhoddhrtaśrīkalacakra-nāmatantrarāja (S) Thời Luân Mật pháp → Kalacakra-tantra (S) → Paramanu (S) Cực vi trần → Paramarsa-samyojana (S) Thủ kiết → Phiền não trói buộc chúng sanh trong luân hồi sanh tử.

Paramārtha (S) Chơn Đế → The ultimate benefit → Paramattha (P) → Thắng nghĩa → 1- Đệ nhất nghĩa, chân nghĩa. 2- Tên một cao tăng thế kỷ VI dịch bộ A ty dạt ma câu xá luận của ngài Thế Thân sang chữ Hán vào năm 563.

Paramārthakāya (S) Chân thân → See saṃvrtikāya.

Paramārtha-nirhara-nirdeśa (S) Đệ nhất nghĩa trụ → O_ne of 47 names of Lotus Sutra → Một trong 47 tên khác nhau của Kinh Pháp Hoa.

Paramārtha-satya (P) Thắng nghĩa đế → Paramattha-sacca (P) → Chân đế, Đệ nhất nghĩa đế → Paramārtha-satya (S) Đệ nhất nghĩa đế → Absolute truth → Paramattha-sacca (P), dondam (T) → Thắng nghĩa đế, Chân đế, Thánh đế → Also called ultimate truth, which is transcending duality and seeing things as they are → Chân lý sau xa huyền diệu vượt tất cả pháp.

Paramārtha-śūnyatā (S) Đệ nhất nghĩa không → Thắng nghĩa không → Tức lìa các pháp thì không có tự tánh.

Parama-sukha (S) Cực lạc → Supreme happiness → Paramātha-dharma (S) Thắng pháp → See Paramattha-dhamma.

Paramattha (P) Chân đế → Paramārtha (S) → See Paramartha.

Paramattha-dhamma (P) Thắng pháp → Paramātha-dharma (S) → Truth in the absolute sense: mental and physical phenomena, each with their own characteristic. Nibbana is → Paramattha-dipāni (P) Chân Đế Đăng → Name of a work of commentary → Một trong những luận kinh do Dhammapala, thế kỷ 5, soạn và chú thích kinh điển Pali.

Paramatthaka sutta (P) → Sutra on Supremity → Name of a sutra.(Sn IV.5) → Tên một bộ kinh.

Paramattha-manjusa (P) Chân Đế Khuông → A commentary to the Visuddhimagga → Một trong những luận kinh do Dhammapala, thế kỷ 5, soạn và chú thích kinh điển Pali.

Paramattha-sacca (S) Thắng nghĩa đế → See Paramārtha Satya.

Paramattha-sacca (P) Thắng nghĩa đế → See Paramartha-satya.

Pāramī (P) Ba la mật → See Pāramitā. Perfection of the character. A group of ten qualities developed over many lifetimes by a bodhisatta, which appear as a group in the Pali Canon only in the Jataka ("Birth Stories"): generosity (dana), virtue (sila), renunciation (nekkhamma), discernment (paṣṣa), energy/persistence (viriya), patience/forbearance (khanti), truthfulness (sacca), determination (adhitthana), good will (metta), and equanimity (upekkha).

Paramimmitavaśavarti (S) Tha Hóa Tự Tại → See Paramimmitavaśavatti.

Paramimmitavaśavatti (P) Tha Hóa Tự Tại → Paramimmitavaśavarti (S) → Name of a realm → Tên một cõi giới.

Pāramitā (S) Ba la mật → Perfection → (S, P), parol tu chinpa (T), pāramī (P) → Đáo bỉ ngạn, Độ vô cực → It means to cross over from this shore of births and deaths to the other shore which is the Nirvana. The Six Paramita or means of so doings are (1) dana charity / giving (2) sila moral / conduct / taking precepts (3) ksanti - patience (4) virya vigor / devotion/energy (5) dhyana contemplation / meditation (6) prajna - wisdom. The Ten Paramita are the above plus (7) upaya - use of expedient or proper means (8) pranidhana - vow of bodhi and helpfulness (9) bala - strength (10) intelligence. We also have the list of ten as the perfect exercise of charity / almsgiving, - morality, - renunciation,- wisdom, - energy/effort, - patience, - truth, - resolution / determination, - kindness / universal love and- resignation / equanimity. Each of the ten is divided into ordinary, superior and unlimited perfection, making up to thirty → Vượt qua biển sanh tử khổ não tới nơi chánh đạo tức tới bờ bên kia. Đáo bỉ ngạn là từ dùng để chỉ hàng Bồ tát đã đắc quả Như Lai: A la hán, Bích chi Phật, Bồ tát, Phật.

Paramiti (S) Bát lạt mật đế → Name of a monk → Tên một nhà sư Ấn độ đời Đường dịch kinh Thủ lăng Nghiêm sang chữ Tàu.

Paranayama (S) Sổ tức → The fourth element in the path of classical Yoga, meaning breathing control.

Paranirmitavasavartin (S) Tha hoá Tự tại Thiên → Tha Duyên giác tâm → See Paranirmitavasavattīdevaloka → (1) Tên một cõi giới. (2) Tha Duyên giác tâm cùng Giác tâm bất sinh tâm là hai trong mười trụ tâm.

Paranirmitavasavattīdevaloka (P) Tha hóa tự tại thiên → Paranirmitavaśavartin (S) → Tha hoá thiên → Một trong 6 cõi trời Dục giới, đứng đầu là vua trời Tự Tại: - Tứ thiên vương thiên - Đạo lý thiên - Dạ ma thiên - Đâu suất thiên - Hoá lạc thiên - Tha hoá tự tại thiên.

Parartha (S) Ngộ tha → Pararthanumāna (S) Tha tỷ lượng → Tha tỳ, Vi tha tỷ lượng → Luận thức y cứ vào sự đồng ý của người vấn nạn.

Parasol Bảo cái → Cây lộng.

Parassa utsparinnaāṇa (P) Tha tâm thông → Paracitta-jāna (S) → Biết được tâm của tất cả mọi chúng sanh. Trong lục thông gồm: thiên nhãn thông, thiên nhĩ thông, túc mạng thông, tha tâm thông, thần túc thông, lậu tận thông.

Paratantra (S) Y tha khởi tính → Duyên khởi tính → See Svabhāva-lakṣaṇatraya.

Parāvṛtti (S) Đột biến → Sudden change → See Aśrayaparāvṛtti.

Parayāna (S) Cứu cánh đạo → Cứu cánh vị → Parayānavagga (P) Phẩm Bỉ Ngạn đạo → The Chapter on the Way to the Far Shore (chapter SN V) → Bỉ Ngạn Đạo Phẩm → Một trong 5 phẩm của Kinh Tập, có 18 tiết.

Paribbājaka (P) Hành giả → See Parivrājaka.

Pariccaga (S) Xả bỏ thân mạng → Self-sacrifice → Parideva (S) Ta thán → Parigraha (S) Nhiếp thọ → Nhiếp hộ → Phật A di đà nhiếp thọ và hộ niệm không sót một chúng sanh nào đã niệm Phật.

Parigudha (S) Phổ Thủ Bồ tát → Name of a Bodhisattva → Tên một vị Bồ tát.

Parihana-dharman (P) Thoái pháp → Parijāna (S) Liễu tri → Full comprehension → Thấu triệt, quán triệt → Biết đến tận cùng.

Parikalpa samutthita (S) Phân biệt khởi → Câu sanh khởi → Parikalpana (S) Biến kế chấp → Parikappa (P) → Parikalpita (S) Biến kế sở chấp tính → Huyễn giác → See Svabhāva-lakṣaāatraya.

Parikalpitābhidhāna (S) Vọng tâm sở thủ danh nghĩa → Parikamma (P) → Preparatory consciousness → The first javanacitta arising in the process during which absorption or enlightenment is attained → Parikamma-samādhi (P) → Preparatory concentration → Parikuppa sutta (P) → Sutra about Agony → Name of a sutra. (AN V.129) → Tên một bộ kinh.

Pariṇāma (S) Chuyển di → Transference → Hồi hướng → Pariṇāmāna (S) Phẩm Bồ đề tâm hồi hướng → Name of a chapter → Tên một trong 8 phẩm của Bồ đề hạnh kinh.

Pariṇāmayati (S) Hồi hướng → Dedicate → To transfer one's merit to someone else.

Pariṇāta (S) Chín muồi → Mature → See Abhyavagāhya.

Parinibbāna (P) Niết bàn → Parinirvāṇa (S) → The final passing away (of a Buddha or an arahat).

Parinibbana sutta (P) → Sutra on Total Unbinding → Name of a sutra. (SN VI.15) → Tên một bộ kinh.

Parinibbati (P) Nhập diệt → See Parinirvāṇa, Parinirvati.

Parinimmitavasavattideva (S) Thiểu quang thiên → See Parittabha.

Parinirvāṇa (S) Nhập Niết bàn → Complete Nirvana → Parinibbāna (P), yongs su mya ngan las 'das pa (T) → Bát niết bàn, Bát nê hoàn → Not death, but perfect rest, i.e. the perfection of all virtues and the elimination of all evils. Also a release from the suffering of transmigration and an entry to a state of fullest joy. 'Complete Nirvana'; in common usage, refers to Shakyamun's death.

Parinirvati (S) Nhập diệt → Parinibbati (P) → Pariniśpana (S) Tam tự tính tướng → See Svabhāva-lakṣaṇatraya.

Pariniśpanna (S) Viên thành thực tính → Parinna (S) Quán triệt → Full understanding → Pari-pac (S) Giáo hóa → Parisa (P) Chúng → Group of followers → Tăng chúng → Following; assembly. The four groups of the Buddha's following that include monks, nuns, laymen, and laywomen. = bhikkhu/bhikkhuni, upasaka/upasika.

Pariśuddhi (S) Sám hối → Confession → (Suddha = Thanh tịnh).

Paritrana sūtra (S) Minh Hộ Kinh → Paritta Sutta (P) → Name of a sutra → Tên một bộ kinh.

Paritranasayamatri (S) Cứu Hộ Huệ Bồ tát → Name of a Bodhisattva → Tên một vị Bồ tát.

Paritta sūtra (S) Minh Hộ kinh → Protective discourses recited by monks → Paritta sutta (P) Minh Hộ Kinh → See Paritrana Sutra.

Parīttābha (S) Thiểu quang thiên → Parinimmitavasavattideva (P) → hào quang hạn lượng → Name of a realm → Một trong 3 cõi trời Nhị thiền. Tầng này ánh sáng rất ít.

Parītta-kleśa-bhumikadharmah (S) Tiểu tùy phiền não → Các phiền não tương ưng một phần nhỏ tâm nhiễm ô mà hiện khởi riêng biệt, gồm 10 thứ: Phẫn, Phú, San, Tật, Não, Hại, Hận, Siểm, Cuống, Kiêu.

Parīttaśubha (P) Thiểu tịnh thiên → Parittaśubhadeva (P) → Name of a realm → Một trong 3 tầng trời cõi Tam thiền. Sự lạc thọ trong ý thức của chư thiên cõi này là thanh tịnh.

Parīttaśubhadeva (P) Thiểu tịnh thiên → See Parittasubha → Một trong 3 cõi trời Tam thiền.

Parivāra (S) Phụ tùy → Phụ lục, Hậu Thiên; Quyến thuộc → The third part of the Vinaya Pitaka → Một nội dung trong Luật tạng, gồm 19 phẩm và 19 chương.

Parivarga (S) Phẩm Toát yếu → One of the six chapters of the Vinaya Pitaka → Một trong sáu phẩm của Luật Tạng.

Parivāsa (S) Huân tập → (S, P), Parivāsita (S, P) → (1) Conditioned, habituated (2) Probation.

Parivāsita (S) Huân tập → (S, P) → See Parivāsa.

Parivatta sutta (P) → Sutra on The (Fourfold) Round → Name of a sutra.(SN XXII.56) → Tên một bộ kinh.

Parivrājaka (S) Hành giả → Paribbājaka (P) → Pariyatti (S) Hiểu pháp bằng lý thuyết → Theoretical understanding → Theoretical understanding of Dhamma obtained through reading, study, and learning.

Pariyatti-dhamma (P) → The study of scriptures.

Pariyesana sutta (P) → Sutra on Searches → Name of a sutra. (AN IV.252) → Tên một bộ kinh.

Pariyuthana (S) → Manifestation → Manifestation (of defilements) → Parjanya (S) Ba nhĩ cường đa → Name of a God of Rain → Tên một vị thiên. Tên vị thần mưa.

Parmātman (S) Chân ngã → True selfness → See Mahatman → Ngã siêu việt xa lìa ngã chấp, ngã kiến đạt đến tự tại.

Parṇasavari (S) Diệp Y Bồ tát → Diệp Y Quán Tự tại Bồ tát, Diệp Y Quán âm Bồ tát → Name of a Bodhisattva → Tên một vị Bồ tát.

Parṇasavari-dhāraṇī (S) Bát lan sa phược la đại Đà la ni → One of the sutra of Trantrism → Một bộ kinh trong Mật bộ.

parol tu chinpa (T) Ba la mật → See Paramita.

Parsad-maṇdala (S) Phật Hội → Parsanahuya-karma (S) Kiến sở đoạn nghiệp → Nghiệp bất thiện, chiêu cảm đường ác.

Parsis (S) Bái Hỏa giáo → A religion in India long ago.

Parśva (S) Hiếp Tôn giả → The 10th of the 28 patriarchs in India → Tổ thứ 10 trong 28 vị Tồ Phật giáo ở Ấn độ.

Parūpana (S) Thông Kiên phái → Name of a school or branch in the 19th century → Tên một tông phái. Thế kỷ thứ 19.

Parūpata (S) Thú Chủ ngoại đạo → Parusā (S) ác → Fierce → Pharusa (P) → Cruel, rough.

Parusāvācā (S) Thô lỗ → Evil words → Pharusāvācā (P) → Cục cằn → Evil words (pharusa: rough, fierce; vaca: word) → Pāśa (S) Bảo tác → A 5-colored thread → Sợi dây được se bằng chỉ 5 màu.

Pāśada-rūpas (S) → Rupas which are capable of receiving sense-objects such as visible object, sound, taste, etc.

Pāśadika suttanta (P) Kinh Thanh tịnh → Pāśaka-mālā (S) Chuỗi niệm Phật → Tràng hạt → Paścima-dharma (S) Mạt pháp → Pasenadi (P) Ba Tư Nặc vương → Xem Prasenajit.

Pasenadi Kosala (P) Ba-tư-nặc-câu-tát-la (vua) → Paṣṣa (S) Discernment → Discernment; insight; wisdom; intelligence; common sense; ingenuity.

Passaddhi (P) Khinh an → Calmness → Praśrabdhi (S) → Equanimity. Mental calmness → 1- Yên tĩnh nơi mình. Tác dụng làm cho thân tâm nhẹ nhàng, an ổn. 2- Một trong thất bồ đề phần: ý, phân biệt, tinh tấn, khả, y, định, hộ.

Passi (P) Passi → Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú trong núi Isigili.

Pasu (P) Súc vật → See Paśu.

Paśu (S) Súc vật → Animals → Pasu (P) → Súc sinh → Pasura sutta (P) → Sutra To Pasura → Name of a sutra. (Sn IV.8) → Tên một bộ kinh.

Pātākā (S) Phướng → Phan → See Ketu.

Pāṭaliputra (S) Hoa thị thành → Pāṭaliputta (P), Patna (P) → Ba trá lị phất thành → Now it's called Patna → Năm 250 BC, vua A Dục tổ chức đại hội kiết tập kinh điển tại thành này.

Pāṭaliputta (P) Hoa Thị thành → See Pāṭaliputra.

Patajali (S) Ba đan xà lê → Bàn đạt xà lý → Học giả người Ấn thế kỷ II BC.

Patayantika (S) Ba dật đề → Một trọng tội ghi trong Luận tạng: tội thủ đắc trái phép nhưng không có tang vật.

Path of difficult practice Đạo khó hành → One of the two kinds of practice distinguished by Nagarjuna, the other being the Path of Easy Practice; this is the ordinary bodhisattva practice that involves painstaking efforts for a long period.

Path of easy practice Đạo dễ hành → See Easy Practice.

Path of Sages Thánh đạo → One of the two approaches to Buddhahood distinguished by Tao-ch'o, the other being Pure Land Path; this is the path of difficult practice which only sages of high spiritual capacity can successfully follow.

Path of skillful means → The skillful means used by enlightened beings to present the dharma, taking the person's capabilities and propensities into account.

Pathama-jhāna (P) Sơ thiền → See Prathama-dhyana → Nền tảng là tâm an trụ.

Paṭhavī (P) Đất → Pṛthivī (S) → Paṭhavī-dhātu (S) Địa đại → Earth element → Pṛthivī-dhātu (S) → Patibhaganimitta (S) Hình ảnh phản chiếu trong tâm → Counterpart image, more perfected mental image of a meditation subject, acquired in tranquil meditation → Paṭibimba (P) Ảnh tướng → See Pratibimba.

Paṭicca (P) Duyên → See Pratyaya.

Paṭicca Samuppāda-samyutta (P) Tương Ưng Nhân duyên → Dependent co-arising) (chapter SN12) → Paṭicca Samuppāda-vibhaṅga sutta (P) → Sutra on Analysis → Name of a sutra.(SN XII.2) → Tên một bộ kinh.

Paṭicca-samuppāda (P) Nhân duyên → Dependent Origination → Pratīya-samutpāda (S) → Duyên khởi → The conditional origination of phenomena. Due to ignorance, there arises, dependent on sense organ and sense object, consciousness (vinnana). These three things working together are contact (phassa). Upon this ignorant contact there arises feeling (vedana), desire (tanha), attachment (upadana), becoming (bhava), birth (jati), decay and death (jaramarana), and all the forms of dukkha.

Paṭidāna (S) Hồi hướng công đức → Dedication of merits → Pāṭidesanīya (S) Phát lồ → See Pratideśanīya → Tỳ kheo có 4 điều, Tỳ kheo ni có 8 điều, trong 227 điều của giới bản Tỳ kheo trong Kinh phân biệt (Sutta-Vibhanga).

Paṭigha (P) Sân → Aversion → Pratigha (S); Dosa (P); Dvesa (S) → Não hại; Nhuế → 1- sân 2- Sân kết: Mối trói buộc mà người đắc quả A na hàm dứt được là không còn bị ràng buộc vào sự giận, oán, thù, ghét nửa.

Patikasanam (P) Nhất nhất → See Vyasta.

Patikasuttanta (P) Kinh Nhị Thập Tứ Ba lợi → Kinh Ba lê → Name of a sutra → Tên một bộ kinh.

Pātimokkhā (P) Giới bổn Tỳ kheo → Pratītya-samutpāda (S) → Ba la đề Mộc xoa → Basic code of monastic discipline, composed of 227 rules for monks and 310 for nuns.

Paṭiātakarana (P) Tự ngôn trị → Patipadam (P) Đạo lộ → Way → Patipatti (S) Thực hành pháp → The practice of Dhamma, as opposed to mere theoretical knowledge (pariyatti).

Patipatti-dhamma (P) Giáo lý thực nghiệm → Practice of meditation → Patisambhida magga (P) Vô ngại giải đạo → The path of discrimination → Con đường đưa đến trí huệ → One of 15 chapters in Khuddaka Nikaya to analyse some points of the doctrine by questions and answers → Một trong 15 quyển của Tiểu a hàm phân tích một số điểm giáo lý bằng hình thức hỏi đáp.

Paṭisandhi (S) Tái sanh → Rebirth → See Pratisaṃdhi.

Patisandhicitta (P) Tái sanh tâm → Rebirth consciousness → Tâm luân hồi sanh tử.

Patisantharo (P) Ưng thuận → Courtesy → Patitityasamutpada (S) Thập nhị nhơn duyên → Dvadasamgha pratityasamutpadah → Paṭivedha (S) Chứng ngộ → Attainment → Penetration, realization of the Dhamma; direct, first-hand realization of the Dhamma. See Prativedha.

Paṭivikappa (P) Phân biệt → See Prativikalpa.

Patna (S) Hoa Thị thành → See Pāṭaliputta.

Patoda sutta (P) → Sutra on The Goad-stick → Name of a sutra. (AN IV.113) → Tên một bộ kinh.

Pātra (S) Bát khất thực → Patta (P) → Ứng lượng, Bát đa la → Patriarch Tổ → In Buddhism, the patriarchs are the Dharma heirs, the great masters who have formally received the transmission of Buddha's Dharma.

Patta (P) Bát khất thực → See Patra.

Patthama (P) Phát thú luận → One of the chapters in Abhidhamma Pitaka → Một trong bảy tập của bộ Luận tạng.

Patthana (S) Nhân duyên thuyết → Conditional Relations → Phát Thú Luận → One of the chapters in Abhidhamma Pitaka on various kinds of relationships existing between dhammas. Conditional Relations, one of the seven books of the Abhidhamma → Một tập trong 7 tập của bộ Thắng Pháp Tạng. 2- nhân quả tương quan.

Patthana-mahāpakarana (S) Pháp Thú Đại luận → Pattidāna (S) Hồi hướng phước báu → Pa-tuan chin (C) Bát Toàn kinh → Eight Elegant exercises → Baduajin (C) → The Taoist physical excercises → Loạt bài tập thể lực của Đạo gia.

Paurāṇasthitidharmatā (S) Bản trụ pháp tính → Pūrvadharmasthittitā (S) → Pavārāna (P) Tự tứ → Prāvarāṇa (S) → Lễ tự tứ → (1) an invitation whereby a donor gives permission to a bhikkhu or a Community of bhikkhus to ask for requisites. (2) a ceremony, held at the end of the Rains Retreat in which each bhikkhu invites the rest of the Community to inform him of any transgressions they may have seen, heard, or suspected that he has committed. The "invitation" to criticism, closing ceremony of the Vassa → Ngày 15 tháng 7, ngày cuối mùa An cư. Ngày ra hạ. Ngày giải hạ.

Payasi suttanta (P) Kinh Tệ Túc → Payattika (S) Ứng đối trị → Ba dật đề → 90 giới linh tinh của tỳ kheo. Một đoạn trong 8 đoạn của 250 giới tỳ kheo.

Payavasṭhāna (S) Triền → Triền cái → Payoga (P) Gia hạnh → See Prayāgā.

Payoga-magga (P) Gia hạnh đạo → See Prayāgā-mārga.

Payoga-phala (P) Gia hạnh quả → See Prayāgā-phala.

Peerless Honoured One in the Three Worlds → An epithet of the Buddha.

Peerless King of the Excellent Dharma → An epithet of the Buddha.

P'ei Hsiu (C) Bùi Hưu → Pei yuan Tung (C) Bắc Viện Thông → Peihsiu (C) Bùi Hưu → Haikyu (J) → Pei-tsung ch'an (C) Thiền Bắc tông → See Hokushu-Zen.

Pendjab (S) Ngũ Hà → Punjab (S) → Một địa danh, nơi cư trú của hai nhân vật trong kinh Na Tiên Tỳ kheo (Milindapanha).

P'eng-lai (C) Bồng lai → Believed to be an isle of the immortals.

Peng-tzu (C) Bành Tổ → Pengzi C) → According to legend he was born during the Hsia Dynasty and passed away at the age of 777 by the of Yin Dynasty → Theo truyê72n thuyết ông sinh ra vào đời Hạ và mất vào lúc 777 tuổi vào đời Ân.

Pennant Tấm phan → Pentatonic scales → The five tones of the ancient Chinese musical scale: kung, shang, chiao, wei and yu; they respectively correspond to the five elements: earth, metal, wood, fire and water.

Pentchen Lama (T) Ban Thiền Lạt ma → Lạt ma giáo tin rằng Ban Thiền Lạt ma là hoá thân của Phật A di đà để gìn giữ đạo Phật và ủng hộ các nhà tu niệm.

Perfect in Wisdom and Conduct → One of the ten epithets of the Buddha.

Perfected One Thế tôn → Blessed One → Sugata (S) → A Blessed One; an epithet for a Buddha.

Perfectly Enlightened One → One of the ten titles of the Buddha.

Period of cosmic change → 'Kalpa' in Skt.; the four periods of cosmic change are repeated endlessly: (1) the period of creation, (2) the period during which the world continues to exist, (3) the period of destruction during which various realms, from hell to the First Dhyana Heaven in the world of form, are destroyed successively by fire, water and wind, and (4) the period of annihilation during which no material forms exist; the duration of each period is 20 small kalpas.

Peta (P) Ngạ qủy → A "hungry shade" or "hungry ghost" -- one of a class of beings in the lower realms, sometimes capable of appearing to human beings. The petas are often depicted in Buddhist art as starving beings with pinhole-sized mouths through which they can never pass enough food to alleviate their hunger. See Preta.

Petaloka (P) Cõi ngạ quỷ → Petavatthu (P) Ngạ quỷ sự → Stories of the Departed → One of 15 chapterrs in Khuddaka Nikaya, a collection of the stories on ghostly rebirths → Một trong 15 tập trong Tiểu bộ kinh gồm những truyện tái sinh ở cõi ngạ quỷ.

Pettivisaya (P) Cõi ngạ quỹ

Peyyavajja (P) Phúng tụng → Pleasant speech.

 
 



Trang Nhà  |  Bài Mới  |  Kinh Điển |  Thần Chú  |  Pháp Âm  |  Lịch Đại Tổ Sư
Hình Ảnh  |  Linh Tinh  |  
Tự Điển  |  Lịch Trình  |  Liên Lạc