Dhātu (S) Giới → Element → kham (T) → Thế giới, Pháp thể, Cõi giới → Space, Element; property, impersonal condition. The four physical elements or properties are: earth, water, wind, and fire. The six elements include the above four plus space and consciousness → Tứ đại gồm: đất, nước, gió, lửa. Ngũ đại thêm hư không giới. Lục đại thêm 2 yếu tố là: hư không và ý thức.
Dhātu katha (P) Giới thuyết luận → The third book of the Abhidhamma Pitaka → Tập thứ ba của bộ Luận tạng.
Dhātu-prabheda-smṛti (S) Giới phân biệt quán → Name of a work of commentary → Tên một bộ luận.
Dhātu sutta (P) Giới kinh → Sutra on Properties → Name of a sutra. (SN XXVII.9) → Tên một bộ kinh.
Dhātucetiya (P) Xá lợi tháp → See Śārīraka.
Dhātukatha (P) Kinh Giới thuyết → One of the chapters in Abhidhamma Pitaka, dealing with various types elements, the third book of the Abhidhamma → Một tập trong 7 tập của bộ Thắng Pháp Tạng.
Dhātu-katha (P) Giới luận → Name of a work of commentary → Một tập trong 7 tập của bộ Thắng Pháp Tạng.
Dhātukathapakarana-atthakatha (S) Bản Luận Chú → Name of a work of commentary → Tên một bộ luận. Do ngài Phật Âm biên soạn.
Dhātukāyapāda (S) Giới Thân Túc Luận → Name of a work of commentary → Tên một bộ luận. Do Ngài Thế Hữu soạn.
Dhātu-samyutta (P) Tương Ưng giới → Elements → Name of a sutra. (Chapter SN XIV) → Tên một bộ kinh.
Dhātu-vavatthāna (P) Phân tích thân phần.
Dhātu-vibhaṅga sutta (P) Kinh giới phân biệt → Sutra on An Analysis of the Properties → Name of a sutra. (MN 140) → Tên một bộ kinh.
Dhatuvibhangasuttam (P) Kinh Giới phân biệt.
Dhavadjagrakeyura Samādhi (S) Diệu tràng tướng Tam muội.
Dhikkāraśamathā (S) Diệt tránh giới → See Sapta-dhikkāraśamathā.
Dhimat (S) Thành Tựu Giác huệ Bồ tát → Name of a Bodhisattva → Tên một vị Bồ tát.
Dhimsa (S) Bất hại → Một trong 10 Đại thiện địa pháp trí.
Dhitika (P) Đề-đa-ca → The fifth patriarch of Indian Buddhism → Tổ thứ 5 giòng Ấn
Dhotaka-manava-puccha (P) → Sutra on Dhotaka's Questions → Name of a sutra. (Sn V.5) → Tên một bộ kinh.
Dhramagupta-vinaya (S) Tứ phần luật Đàm vô Đức bộ → Name of a work of commentary → Tên một bộ luận.
Dhṛtaka (S) Đề đa Ca Tổ sư → Dhitika (P) → The fifth patriarch of Indian Buddhism → Tổ thứ 5 trong 28 vị tổ Phật giáo ở Ấn độ.
Dhṛtaraṣtra (S) Đề đầu Lại tra → Name of a monk → (1) Tên một vị sư (2) Trì quốc thiên vương → Một trong 4 cõi dục giới của Tứ thiên vương thiên: Trì quốc thiên vương (đông), Tăng trưởng thiên vương (nam), Quảng mục thiên vương (bắc), Đa văn thiên vương( bắc).
Dhṛtiparipūrṇa (S) Kiên Mãn Bồ tát → Name of a Bodhisattva → Vị Bồ tát được thọ ký thành Phật vị lai tiếp theo Phật Hoa Quang.
Dhruva (S) Bất động → Immovable → See Acala.
Dhudaṅga (P) Đầu đà → Dhūta (S) → Đào thải, Tu trị → Phủi bỏ trần cấu của phiền não khiến cầu Phật đạo. Hạnh đầu đà có 13 mục:
- Tỳ kheo mặc y bằng vải đo lượm được
- Tỳ kheo chỉ mặc Tam y mà thôi.
- Tỳ kheo chỉ ăn vật thực mà mình đi xin.
- Tỳ kheo phải khất thực từng nhà.
- Tỳ kheo phải ngồi một chỗ mà ăn, đứng dậy thì hết ăn.
- Tỳ kheo chỉ được ăn vật thực trong bát xin được.
- Tỳ kheo không được ăn ngoài giờ ngọ.
- Tỳ kheo phải ở nơi rừng vắng.
- Tỳ kheo phải ở nơi cội cây.
- Tỳ kheo phải đứng và ngôi nơi chỗ trống chứ không được ở trong chỗ có bóng mát.
- Tỳ kheo ở nơi mồ mả.
- Tỳ kheo ở nơi có giáo hội định.
- Tỳ kheo đứng và ngôi từ mặt trời lặn đến mặt trời mọc chứ không được nằm.
Dhukha-vedanā (S) Khổ thọ → Sự cảm nhận khổ não.
Dhuma (S) Yên → Smoke → Smoke, one of 12 clear forms which can be seen by eyes → Khói, một trong 12 loại hiển sắc mắt thường có thể thấy được.
Dhūta (P) Đầu đà → See Dhudaṅga (P).
Dhūta rules Đầu đà giới hạnh → See Dhūtaguṇa.
Dhūtaguṇa (S) Đầu đà giới hạnh → Dhuta rules → The twelve rules of voluntary ascetic practices that monks and other meditators may undertake:
1. living in the forest or fields (aranya),
2. living on alms alone,
3. begging alms from house to house without discriminating between rich and poor,
4. eating food at only one place,
5. eating from only one vessel,
6. not eating after noon,
7. wearing only discarded clothes,
8. wearing only three robes,
9. living in a cemetery,
10. living at the foot of a tree,
11. living in the open air, and
12. sleeping in a sitting posture.
→ Mười hai hạnh đầu đà.
Dhūtanga (S) Đầu đà giới hạnh → Dhūtaguṇa (S).
Dhuva (S) Vĩnh cữu → Long-lasting.
Dhvaja (S) Tràng phan → See Ketu.
Dhvajāgrakayūrī-dhārani (S) Vô năng thắng Phan vương Như Lai trang nghiêm Đà la ni → One of the sutra of Trantrism → Một bộ kinh trong Mật bộ.
Dhyāna (S) Thiền định → Meditation → jhānaṃ (P) → Thiền na, định, định tâm, tịnh lự, tĩnh lự → The practice of concentration, i.e., meditation. Also, more specifically, the four form concentrations and the four formless concentrations → 1- Tâm quan sát chuyên chú về một cảnh (sự, hay ý) mà không lìa tán. Định là một sở tu học trong ba sở tu học là giới - định - huệ. 2- Định thông thường gọi là thiền na. Định cao hơn gọi là đại định. 3- Tĩnh lự: Sau khi định tâm (Dharana) thì tập trung quán niệm. Một trong 8 pháp thật tu có đề cập trong Du già kinh.
Dhyāna Buddha (S) Thiền Na Phật → Name of a Buddha or Tathāgata → Tên một vị Phật hay Như Lai.
Dhyāna Heaven Thiền thiên → There are four Dhyana Heaven in the world of form where practicers of meditation (dhyana) are born → Có bốn cõi trời thiền trong cõi trời sắc giới.
Dhyāna meditation Thiền tam muội → sam ten (T), Dhyana-Samadhi (S).
Dhyāna Pāramitā (S) Phẩm Bồ đề tâm tĩnh lự bát nhã Ba la mật → Tên một trong 8 phẩm của Bồ đề hạnh kinh.
Dhyānabhadrā (S) Chỉ Không thiền sư → Name of a monk → Tên một vị sư (1289 - 1363).
Dhyāna-mūla (S) Căn bản định → Căn bản thiền → Định của cõi sắc và vô sắc.
Dhyāna-pāramitā (S) Thiền định ba la mật → Dhyana Perfection → Thiền độ → Một trong sáu ba la mật tức là sáu phương pháp đạt giác ngộ, gồm:
- dana-paramita: bố thí ba la mật
- sila-paramita: giới hạnh ba la mật
- ksanti-paramita: nhẫn nhục ba la mật
- virya-paramita: tinh tấn ba la mật
- dhyana-paramita: thiền định ba la mật
- prajna-paramita: bát nhã ba la mật.
Ba hạnh của thiền định Ba la mật là:
- an trụ tĩnh lự: các loạn tưởng chẳng khởi lên, vào sâu trong thiền định.
- dẫn phát tĩnh lự: Nhờ tĩnh lự, trí huệ phát sinh, sanh ra công đức.
- biện sự tĩnh lự: công hạnh thanh tựu tốt đẹp, dung thiền định mà làm lợi ích chúng
Dhyāna-prajā (S) Thiền huệ → Dhyana wisdom → Thiền trí, Thiền định và trí huệ.
Dhyāna-samādhi (S) Thiền Tam muội → Dhyana Meditation → Thiền na Tam muội, Thiền Tam muội, Thiền định: tham thiền và nhập định.
Dhyāna-saṃvara (S) Tĩnh lự luật nghi → Dhyana rules.
Dhyāni-mūdra (S) Ấn thiền → Dhyana seal.
dhyāpayati (S) Hỏa táng → See dhyāyati.
dhyāpayeti (S) Hỏa táng → See dhyāyati.
dhyāyati (S) Hỏa táng → cremate → dhyāyeti (S), dhyāpayati (S), dhyāpayeti (S) → Burn.
dhyāyeti (S) Hỏa táng → See dhyāyati.
Dhyayin (S) Thiền sư → Dhyana master → Jhayin (P).
Diamond Faith → Kim cương tín, kiên cố tín, thâm tín Refers to the Other-Power Faith, shinjin, because it is as indestructible as diamond.
Diamond Mind Kim Cang tâm → Kim Cang trí → Same as Diamond Faith.
Diamond Samādhi Kim Cang định → Vajra-samādhi (S) → The samadhi in which one attains freedom in penetrating everything.
Diamond sūtra Kinh Kim Cang → Prajā-pāramitā sūtra (S).
Diamond-like Mind Kim Cang tâm → Same as Diamond Faith.
Dibba cakkhu (P) Thiên nhãn thông → Thấy mọi vật trong vũ trụ không kễ xa gần. Trong lục thông gồm: thiên nhãn thông, thiên nhĩ thông, túc mạng thông, tha tâm thông, thần túc thông, lậu tận thông.
Dibba sota (P) Thiên nhĩ thông → Nghe mọi thứ tiếng trong vũ trụ bất kễ xa gần. Trong lục thông gồm: thiên nhãn thông, thiên nhĩ thông, túc mạng thông, tha tâm thông, thần túc thông, lậu tận thông.
Dibbacakkhu (S) Thiên nhãn thông → Devine hearing → See abhijna → Xem thần thông.
Dibba-cakkhu (P) Thiên nhãn thông → Divya-caksus (S).
Dibba-sota (P) Thiên nhĩ thông → Divya-sirotra (S).
Dibbasotam (P) Thiên nhĩ thông → See abhijna.
Difficult practice Nan hạnh đạo → Hạnh khó làm, nan hành đạo (để phân biệt với dị hành đạo) → One of the two kinds of Buddhist practice distinguished by Nagarjuna, the other being Easy Practice; self-power practice is difficult to perform and less efficacious than recitation of the names of Buddhas and bodhisattvas, which is called Easy Practice.
Digambara (S) Thiên y phái → Loã Thể phái → Thuộc Kỳ na giáo, Ấn độ.
Dīgha-nikāya (S) Trường bộ kinh → Long Collection → One of the 5 parts of the Sutta Nikāya, a collection of 34 long Suttas → Một trong 5 phẩm của Kinh Tạng, gồm 34 bài kinh dài.
Dīgha-, Dirgha (S) Trường → Dài.
Dīghāgama (P) Trường A hàm → Kinh A hàm có 4 bộ: - Dighagama: Trường A hàm - Madhyamagama: Trung A hàm - Ekottaragama: Tạp A hàm Samyuk-tagama: Tăng nhứt A hàm
Dighanakhasuttam (P) Kinh trường trảo phạm chí.
Dīghasumāna (P) Tu Mạt Na → Name of a monk. See Moggaliputta-tissa → Tên một vị sư.
Dighnamaka (P) Địa Già Na → Name of a monk. See Moggaliputta-tissa → Tên một vị sư.
Dignāga (S) Trần Na → Māhadignāga (S), Diṅnāga (S) → 1- Trần Na phái: Từ phái Du già tách ra. 2- Ngài Trần Na, khai tổ Trần Na phái, hoàn thành môn học Nhân Minh Lý luận và tuyên dương A lại da duyên khởi luận.
Dilun (J) Địa luận phái → Name of a school or branch. See Ti-lun p'ai → Tên một tông phái.
Ding Shangzuo (C) Định Thượng Tọa → Name of a monk. See Ting shang-tso → Tên một vị sư.
Diṅnāga (S) Trần Na → Đồng Thụ, Vực Long → Name of a monk → Tên một vị sư.
Dīpa (S) Hải đảo → Island → Ngọn đèn, Đăng → Island, Lamp.
Dīpaṁkara (S) Định Quang Như Lai → Dī-paṅkara (S) → Nhiên Đăng Phật, Định Quang Như lai, Đề hoàn kiệt, Đề hoà kiệt ra, Đính Quang Phật, Đề Hòa Kiệt → Dīpaṁkara is said to have given Shakyamuni the prediction that he would attain Buddhahood during one of Shakyamuni's previous incarnations → Thời đức Phật Nhiên Đăng ra đời, đức Thích Ca thuở ấy là Nho đồng, Ngài mua cái hoa sen năm cọng cúng Phật Nhiên Đăng, được thọ ký thành Phật về sau.
Dīpaṅkara (S, P) Nhiên Đăng Phật → Dīpaṅ-kara Buddha (S) → See Dīpaṁkara.
Dīpaṅkara Buddha (S, P) Nhiên đăng Phật → See Dīpaṁkara.
Dipavaṃsa (P) Nam Truyền Phật giáo sử thư Đảo sử → Đảo sử → One of the important commantaries in Pali language → Một trong những bộ chú giải kinh điển quan trọng bằng tiếng Pali.
Dīrghāgama (S) Trường A hàm.
Disampati (S) Địa chủ vương → Một vị vua Ấn thời thái cổ, tiền thân Phật Thích ca.
Disciple Đệ tử → Savaka (P) → One who follows or accepts a teaching or teacher; a pupil; a student of a particular school, religion, master, or teacher.
Discourse on the Pure Land with Hymn of Birth Vô lượng thọ kinh ưu ba đề xá nguyện sanh kệ → An important Pure Land work by Vasubandhu, which, together with T'an-luan's commentary on it, supplied Shinran with the basic idea of the Other-Power teaching; cf. Discourse on the Pure Land → (kinh số 1524 trong Đại Chánh Tân Tu).
Discourse on the Repository of Abhi-dharma Discussions A tỳ đạt ma câu xá → Abhidharma-kośa (S) → Name of a work of commentary → Tên một bộ luận.
Disharmony Bất hòa.
Dissemination of the dharma Truyền bá giáo pháp.
Dissociation condition Bất tương ưng duyên.
Distantika (S) Thí dụ sư.
Disturbing emotion Phiền não → kleśa, nyn mong (T) → The emotional obscura-tions (in contrast to intellectual obscurations) which are also translated as "afflictions" or "poisons." The three main kleshas are (passion or attachment), (aggression or anger) ; and (ignorance or delusion). The five kleshas are the three above plus pride and (envy or jealousy).
Ditthasava (P) Tà kiến lưu → The taint of wrong views.
Diṭṭhi (S) Kiến → View → See Dṛṣṭi.
Ditṭṭhadhamma attha (P) → The benefit pertaining to the present life.
Ditṭṭhi sutta (P) → Sutra on Views → Name of a sutra. (AN X.93) → Tên một bộ kinh.
Ditṭṭhi-carita (P) Tà tư duy → Tendency of thinking.
Ditṭṭhigata sampayutta (P) → accompanied by wrong view.
Ditṭṭhi-samyutta (P) Tương Ưng Kiến → Name of a sutra. (chapter SN XXIV) → Tên một bộ kinh.
Ditṭṭhivipallasa (P) → perversion of views.
Divākara (S) Nhất Chiến → Name of an Indian monk came into Chia to translate sutra (613 - 687) → Tên một vị sư. Sư Ấn độ vào Trung quốc dịch kinh (613 - 687).
Divine eye Thiên nhãn.
Divine Phenix → The title of respect given to T'an-luan by the king of Eastern Wei, Hsiao-ching T'i.
Divyacakṣu(s) (S) Thiên nhãn thông → See Dibba-cakkhu.
Divya-cakṣus-jāna-saksatkriyabhijā (S) Thiên nhãn thông → Năng lực thần thông thấy rõ các cõi.
Divyadundubhi-meghanirghoṣa (S) Thiên Cổ Lôi Âm Phật → Cổ Âm Như Lai, Cổ Âm Phật → Name of a Buddha or Tathāgata → Tên một vị Phật hay Như Lai.
Divya-puspa (S) Thiên hoa → Deva-puppha (P) → Diệu hoa → Hoa cõi trời.
Divyaśrotra (S) Thiên nhĩ thông → Divine ears → See Pacabhijā.
Divya-śrotra-bhijā (S) Thiên nhĩ trí.
Divya-śrotra-jāna-saksatkriyabhijā (S) Thiên nhĩ thông.
Divyavadāna (S) Thiên nghiệp thí dụ → Tác phẩm được biên soạn vào thế kỷ III.
Djaladhara-gardjitaghochasusvara-nakcha-traradjasamkusumitabhidjna (S) Vân lôi âm túc vương hoa trí Phật → Name of a Buddha or Tathāgata → Tên một vị Phật hay Như Lai.
Djambunadaprabhā (S) Diêm Phù Na Đề Kim Quang Phật → Name of a Buddha or Tathāgata → Danh hiệu Phật mà đức Thích ca thọ ký cho ngài Ma ha Ca chiên diên sẽ đắc thành trong vị lai.
Djyotichprabhā-Brahma (S) Quang Minh Đại Phạm → Bậc Đại tiên ở cõi trời sắc giới (sơ thiền thiên).
dkaḥ thub (T) Khổ hạnh tu → See Tapas.
Dkasina (S) Đạt thấn → Dkkhina (P) → Trọng thấn, Cung thấn, Đàn thấn.
dkon mchog gsum (T) Tam bảo → See Triratna.
d kham (T) Cõi trời dục giới → See Desire Realm.
Dō (J) Đạo → Dao (C) → Translated simply as "the way.".
Dofuku (J) Đạo Phó → Name of a monk. See Taofu → Tên một vị sư.
Dōgen (J) Đạo Nguyên → See Dōgen Zenji.
Dōgen Ōshō kōroku (J) Đạo Nguyên Hòa thượng quảng lục → Name of a collection in fascicle → Tên một bộ sưu tập.
Dōgen shamon (J) Đạo Nguyên Sa môn → Name of a monk → Tên một vị sư.
Dōgen Zenji (J) Đạo Nguyên thiền sư → Đạo Nguyên Hy Huyền → A Chinese Zen master who brought the Soto school to Japan. Lived from ca. 1200 to 1253 C.E → Thiền sư Trung quốc, truyền Tào động vào Nhật bản (khoảng 1200 - 1253).
Dōgō Enchi (J) Đạo NgộViên Trí → Name of a monk. See Tao-wu Yuan-chih → Tên một vị sư.
Dohā (S) Thánh ca, chứng ngộ ca → gur (T) → The songs of the Mahasiddhas. A spiritual song spontaneously composed by a vajrayana practitioner. It usually has nine syllables per line → Bài hát của những bậc Đại giác ở Tây tạng do các sư Kim cang thừa sáng tác, mỗi câu có 9 vần.
Doiku (J) Đạo Dục → Name of a monk. See Taoyu → Tên một vị sư.
Dōitsu (J) Đạo Nhất → Mã Tổ Đạo Nhất → Name of a monk → Tên một vị sư.
Dōjō (J) Bồ đề đạo tràng → Bodhi-maṇdala (S) → A center of training for Zen.
Dōjuku (J) Đồng túc.
Dokuśan (J) Độc tham → A period of interaction between a Zen student and a Zen teacher, which is done according to a regular schedule → Thời điểm đệ tử thiền tông gặp gỡ thầy để tham vấn.
Doku-sesshin (J) Độc tiếp tâm.
Dokyo Etan (J) Đạo Kính Huệ Đoan → Name of a monk → Tên một vị sư.
Domanassa (S) Buồn rầu → Unpleasant feeling.
Dombi (S) Nỗ nhị mi minh phi → One of the 8 wives around Hevajra in 8 directions, residing in the western south → Một trong 8 minh phi ở 8 hướng quanh ngài Hô Kim Cang, minh phi này ngự ở tây nam cung.
dondam (T) Đệ nhất nghĩa đế → See Paramartha satya.
Dongong (C) Động Công → Ch'i-kung exercise → Tung kung (C) → Bài tập khí công tích cực.
Dongshan Shouzhu (C) Động Sơn Thủ Sơ → Name of a monk. See Tung-shan Shou-chu → Tên một vị sư.
Donki (J) Đàm Hi → Name of a monk → Tên một vị sư.
Dorje (T) Kim cang → Vajra (S) → Kim cang chử → See Vajra.
Dorje Chang (S) Kim Cang Trì Bồ tát → See Vajradhāra.
Dorje Pamo (T) → See Vajravarahi.
dorje tek pa (T) Kim cang thừa → See Vajrayāna.
Dosa (S) Sân → Aversion → Dveṣa (S) → Aversion; hatred; anger. See Sanyojanas & Patigha.
Dosakkhaya (P) Diệt sân nhuế → Destruction of Anger.
Dosa-mūla-citta (P) Sân tâm → Citta (consciousness) rooted in aversion.
Dosan Ryokai (J) Động Sơn Lương Giới → See Tung shan Liang chieh.
Dosen (J) Đạo Tuyên phái → Daoxuan (C) → A Zen school in Japan → Một phái thiền ở Nhật.
Dosen Bin'eki (J) Pháp Nhãn Văn Ích → See Fa-yen Wen-i.
Dōsen risshi (J) Đạo Tuyên Luật sư → Name of a monk → Tên một vị sư.
Dosha Chogen (J) Đạo Giả Siêu Nguyên → Name of a monk. See Daozhe Chaoyuan → Tên một vị sư.
Dōshin (J) Đạo Tín → Đạo tâm → Name of a monk. See Tao hsin → Tên một vị sư.
Dōshō (J) Đạo Sanh Thiền sư → Đạo Chiêu → Name of a monk → Tên một vị sư.
Dōson (J) Đạo Tiến → Name of a monk → Tên một vị sư.
Doushuai Conggyue (J) Đâu Suất Tùng Duyệt → Name of a monk. See Tou-shuai Ts'ung-yueh → Tên một vị sư.
Dlkar (T) Đa la Bồ tát → White Tārā → See Tārā.
Dlma (T) Đa la Bồ tát → Green Tārā → See Tārā.
Dradacanikāya śāstra (S) Thập nhị môn luận → Name of a work of commentary → Tên một bộ luận.
Dragon Long → Một loại chúng sanh.
Dragon Palace Long cung → A mythical place inhabited by dragons.
Dragon-Arjuna Long Thọ → Nagarjuna (S) → Name of a monk. See Nagarjuna → Tên một vị sư.
Dravya (S) Thực thể → Dabba (P), Dabba Malaputtra (P), Draya Mallaputra (S) → Đà bà, Đà la phiền, Đạt la tệ → The name of one of the Buddha's Arahat disciples → Tên một vị đệ tử của đức Phật đã đắc A la hán, gọi đủ là Draya Mallaputra (S) hay Dabba Mullaputta (P).
Dravya-padarthah (S) Thật cú nghĩa → Thật thể của pháp.
Draya (S) Thật cú nghĩa → Chủ đế, Sở y đế → Một trong Lục cú nghĩa, chỉ thực thể các pháp. Có 9 thứ: Địa, thuỷ, hoả, phong, không, thời, phương, ngã, ý.
Draya Mallaputra (S) Đà bà → See Dravya → Tên một đệ tử của Phật.
Dṛdhadhyasaya (S) Kiên Cố Ý Bồ tát → Niết Rị Đồ Địa Dã Xá Dã, Kiên Cố Thân Tâm Bồ tát → Name of a Bodhisattva → Tên một vị Bồ tát.
Dream practice Mộng pháp → mi lam (T) → An advanced vajrayana practice using the dream state. One of the Six Yogas of Naropa → Một pháp Kim cang thừa cao cấp sử dụng trạng thái mộng để hành. Mộ trong 6 pháp Du già của tổ Naropa.
Dṛha-pati (S) Trưởng giả → Xem vaisya.
Dṛhapati (S) Trưởng giả.
dri za (T) Càn thát bà → See Gandharva.
Drikung Kagyu (T) → A branch of the Kagyu lineage of Tibetan Buddhism which originated by Lingje Repa and Tsangpa Gyare → Tên một tông phái.
Drilbu (T) Chuông, linh, kim cang linh → Bell.
drippa nyi (T) Nhị chướng → See obscurations, two.
Dronodāna (S) Hộc Phạn → Suddhodana's second younger brother, the father of Vatsa and Bhadrika → Bào đệ thứ nhì của vua Tịnh Phạn, phụ thân của Bà ta và Bạt đề.
Droti (S) Kiến.
Dṛṣṭa-dharma-sukha-vihāra (S) Hiện pháp lạc trú → Hiện pháp lạc hạnh → Một tên gọi khác của Thiền định.
Dṛṣtanta (S) Dụ → Dṛṣtantah (S) → Một trong Thập lục đế của phái Chánh lý ở Ấn.
Dṛṣṭi (S) Kiến → Diṭṭhi (P) → Kiến giải → See Darsana.
Dṛṣṭi-paramarsa-dṛṣṭi (S) Kiến thủ → Chấp vào ngộ kiến của mình là đúng. Một trong Thập sử.
Dṛṣṭi-kaṣāyaḥ (S) Kiến trược → See Paca-kaṣāyah.
Dṛṣṭiparamarsa (S) Kiến thủ kiến → Kiến đẳng thủ kiến → Cố chấp vào ý kiến của mình, tự cho là đúng hơn cả. Chấp trước những kiến giải phi lý.
Dṛsṭy-upādāna (S) Kiến thủ → Chấp trước những kiến giải sai lâm do tà tâm phân biệt sanh khởi.
Dṛthivi (S) Kiên Lao địa thiên → Địa thiên, Địa Thần thiên, Trì Địa thần → Name of a deity → Tên một vị thiên. Một trong 12 vị trời ở Sắc giới.
Druma (S) Trì pháp → Name of a deity → Tên một vị thiên. Một vị vua loài Khẩn nala.
Druma Kimnara Rāja (S) Đại thọ Khẩn na la vương → Name of a deity → Tên một vị thiên.
drup tap (T) Nghi quỹ → See Sādhana.
drup top (T) Thành tựu giả → See Siddha.
Ḍstadharma sukhavihāra (S) Hiện pháp lạc trú → Một loại định, ở đó hành giả tu tập thiền định, lìa bỏ vọng tưởng, than tâm vắng lặng, hiện được pháp hỷ, an trụ chẳng động.
Ḍsta-dharma-vedaniya-karma (S) Hiện báo nghiệp → Nghiệp đời này, thành thục trong đời này.
du (T) Ma ba tuần → See Māra.
du kyi khor lo (S) Thời luân → See Kālacakra.
Dubbhasita (S) Tà ngữ → Wrong speech.
Duggata sutta (P) → Sutra on Fallen on Hard Times → Name of a sutra. (SN XV.11) → Tên một bộ kinh.
Dugpas (T) Phái mũ đỏ.
Duḥkha (S) Khổ → Dukkha (P) → (du:khổ; kha:chịu đựng) 1- Trong Tứ diệu đế: Khổ (duhkha), Tập (samudaya), Diệt (nirodha), Đạo (marga). 2- Một trong 4 hành tướng của Khổ đế: Vô thường, Khổ, Không, Phi ngã.
Duḥkha-nirodha (S) Diệt khổ → Dukkha-nirodha (P).
Duḥkhāryasatya (S) Khổ đế → Trong Tứ diệu đế: khổ đế, tập đế, diệt đế, đạo đế.
Duḥkha-saṃjā (S) Khổ tưởng.
Duhkhenvaya-jāna (S) Khổ loại trí → Một trong Thập lục tâm do quán Tứ đế mà phát sanh.
Duhkhenvaya-jāna-kṣānti (S) Khổ loại trí nhẫn → Một trong Thập lục tâm do quán Tứ đế mà phát sanh.
Duhkha-dharma-jāna-kṣānti (S) Khổ pháp trí nhẫn → Một trong Thập lục tâm do quán Tứ đế mà phát sanh.
Duhśīla (S) Phá giới → Phạm giới.
duk sum (T) Tam độc → See three poisons.
Dukharakrya (S) Khổ hạnh lâm → Khu rừng gần làng Ouroubilva, nơi có con sông Nairanjani (Lilani), bên tháp núi Vương xá (Radjagriha), nơi đây đức Phật cùng 5 anh em Kiều trần như đã tu khổ hạnh.
Dukha-jāna (S) Khổ trí.
Dukha-vedanā (S) Khổ thọ → One of the Panca-vedanah → Một trong ngũ thọ.
Dukha-vedaniya-karma (S) Thuận khổ thọ nghiệp → Khổ báo nghiệp.
Dukhenraya-jānam (S) Khổ loại trí → Trí vô lậu chứng dược do quán khổ đế của cõi sắc và vô sắc.
Dukhenvaya-jāna-kṣāntih (S) Khổ loại trí nhẫn → Trí vô gián đạo phát ra trước khi chứng khổ loại trí.
Dukkata (P) → wrong doing, the lightest penalty.
Dukkha (P) Đau khổ → Suffering → Duḥkha (S) → Prefix: Dukkha-, Dukkhah-. Suffix: -dukkhata. Stress; suffering; pain; distress; discontent, pain, hurt, ill-being, misery.
Dukkha-ariya-sacca (S) Khổ thánh đế → Xem Dukkha Ariyasacca
Dukkha ariyasacca (S) Khổ diệu đế.
Dukkha dharmajānam (S) Khổ pháp thí → Quán khổ đế ở dục giới mà phát sinh trí huệ sáng suốt.
Dukkha-jāna (S) Khổ trí.
Dukkha- saṃjā (S) Khổ tưởng.
Dukkha sutta (P) → Sutra on Stress → Name of a sutra. (SN XXXVIII.14) → Tên một bộ kinh.
Dukkha-vedanā (S) Khổ thọ → Unpleasant feeling → Sự biết khổ do lục căn trong qua lục trần ngoài tiếp xúc cảnh không thuận.
Dukkhadatya (S) Khổ thánh đế → Khổ đế.
Dukkhadharma-jānakṣānti (S) Khổ pháp trí nhãn → Quán khổ đế mà phát sinh 16 loại tâm.
Dukkha-dukkhata (S) Khổ khổ → See Tisro-dukkhatah.
Dukkha-nirodha (P) Diệt khổ Cessation of suffering → See Duḥkha-nirodha.
Dukkhanirodha-ariyasacca (P) Diệt khổ đế → Noble truth of the cessation of dukkha.
Dukkhanirodha-gaminipatipada (S) Diệt khổ đạo → Way leading to the cessation of dukkha.
Dukkhanirodha-gaminipatipada-ariyasacca (P) Diệt khổ đế đạo → Noble truth of the way leading to the cessation of dukkha.
Dukkhārya-satya (S) Khổ đế → See Dukkha-sacca.
Dukkha-sacca (P) Khổ đế → Dukkha-satya (S), Dukkharya-satya (S).
Dukkha-saṃjā (S) Khổ tưởng → Sự nhận ra cái khổ.
Dukkha-samudaya-ariasacca (P) Khổ tập đế → Noble truth of the origin of dukkha.
Dukkha-satya (S) Khổ đế → See Dukkha-sacca.
Dukkhassanta (S) Khổ tế → Border between suffering and nirvana or the ending point of suffering → Ranh giới giữa khổ và Niết bàn hay giới hạn cuối cùng của khổ.
Dukkhata (P) Hạnh chịu khổ → The inherent condition of unsatisfactoriness, imperfection, and misery in all impermanent, conditioned things.
Dulva (T) Luật tạng → See Vinaya Pitaka.
Dundubhisvranirghosha-Buddha (S) Tối thắng âm Phật → Name of a Buddha or Tathāgata → Tên một vị Phật hay Như Lai.
Dunhuang (C) Đôn Hoàng → Name of a place. See Tun-huang → Địa danh.
Durangama-bhūmi (S) Viễn hành đîa → Going-Far-Beyond stage → See Dasabhumika → Trong Thập địa.
Durannaya (P) Durannaya → Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú trong núi Isigili
Durdharsa-Dvarapala (S) Bất khả việt thủ hộ → Nan Thắng Tôn giả, Vô năng kiến giả → Một trong hai vị giữ cửa của viện Văn thù.
Dur-gati (S) ác xứ → ác đạo.
Dushpradarsha-Buddha (S) Nan trở Phật → Name of a Buddha or Tathāgata → Một đức Phật Như Lai ở phương bắc cõi ta bà.
Duskaracaryā (S) Khổ hạnh.
Duṣkṛta (S) Tà hạnh → Wrong doing → Wrong-doing, evil action, misdeed, sin; external sins of the body and the mouth; a light sin.
Dusts Trần → Worldly Dusts.A metaphor for all the mundane things that can cloud our bright Self-Nature. These dusts correspond to the five senses and the discriminating, everyday mind (the sixth sense, in Buddhism).
Dusum Khyenpa (T) Dusum Khyenpa → 1110-1193 C.E. The First Karmapa who was a student of Gampopa and founded the Karma Kagyu lineage. He is also known for founding the tulku system in Tibet.
dut tsi (T) Cam lồ → See Amrita.
Dūta (S) Thiên sứ → Deva messenger → See Ceti.
Dūtī (S) Sứ giả → Messenger → See Ceti.
Dutiya-jhāna (P) Nhị thiền → Second dhyāna → Nền tảng là tâm phỉ.
Dutthatthaka sutta (P) → Sutra on Being Corrupted → Name of a sutra. (Sn IV.3) → Tên một bộ kinh.
Dutthullam (P) Dâm ý.
Dvācatvāriṃśat-khanda sūtra (S) Tứ thập nhị chương kinh → Sutra of Forty-two chapters → Name of a sutra → Tên một bộ kinh.
Dvādaśa (S) Thập nhị → Twelve → Mười hai
Dvādaśa Nidanas (S) Thập nhị nhân duyên → See Pratityasamutpada.
Dvādaśa-nikāya-śāstra (S) Thập Nhị môn luận → One of the Three Shastra of Madhyamika School, composed by Nagarjuna, translated by Kumarajiva A.D. 408. There are several works on it → Một trong ba bộ kinh chánh (Trung luận, Thập nhị môn luận, Bá luận) của phái Tam luận tông. Bộ này do Tổ Long Thọ soạn, ngài Cưu ma la thập dịch ra chữ Tàu.
Dvādaśa-ayatana (S) Thập nhị xứ → Twelve bases → Là sáu căn và sáu trần.
Dvādaśadvāra-śāstra (S) Thập nhị môn luận → See Dvadaśa nikāya śāstra.
Dvādaśaṃgha pratītyasamutpadah (S) Thập nhị nhân duyên → Paticcasamuppada → Including: ignorance, action, sense organs, consciousness, name and form, contact, feeling, craving, grasping, becoming, birth, old age anddeath.
Dvādaśamukha-śāstra (S) Thập nhị môn luận → See Dvadaśa nikāya śāstra.
Dvādaśanga-buddha-vacana (S) Thập nhị bộ kinh.
Dvadjagrakiyura (S) Diệu tràng trướng Tam muội → Thắng Tràng Tý Ấn Đà la ni kinh. Thắng Tràng Ấn kinh → Name of a sutra → Một trong những phép tam muội của chư Bồ tát và chư Phật. Mỗi đức Phật hay Bồ tát đều đắc vô luợng phép tam muội.
Dvaita (S) Nhị nguyên tính → Duality.
Dvangulakappa (P) Chỉ tịnh → Một trong 10 hành vi mà các tỳ kheo thành Phệ xa ly (Vesali) chủ trương là thích hợp giới luật.
Dvāra (S) Môn → Door of action → Door of action (= body, speech, mind), the five sense-doors or the mind door.
Dvāranikāya (P) Môn phái.
Dvārapala (S) Thủ Môn thiên → Vị trời gác cửa.
Dvārapali (S) Thủ Môn thiên nữ.
Dvātriṃśadvara-lakṣaṇa (S) Ba mươi hai tướng tốt → Thirty-two excellent marks.
Dvāttimsakara (P) → Sutra on The 32 Parts → Name of a sutra. (KN) → Tên một bộ kinh.
Dvāyatanupassana sutta (P) → Sutra on The Noble One's Happiness → Name of a sutra. (Suttan III.12) → Tên một bộ kinh.
Dvedhavitakka-sutta (P) Kinh Song Tầm → Sutra on Two Sorts of Thinking → Name of a sutra. (MN 19) → Tên một bộ kinh.
Dvejana-sutta (P) → Sutra on Two People → Name of a sutra. (AN III.51, 52) → Tên một bộ kinh.
Dveṣa (S) Sân → Dosa (P) → Sân nhuế → See Patigha → Một trong Thập sử.
Dveṣa-bandhana (S) Sân phược → Một trong tam phược.
Dveṣa-kula (S) Bộ tộc sân.
Dvīpaca-viāṇa (P) Ngũ thức uẩn → Pancaviāṇa (P) → The five pairs of sense-cognitions, which are seeing, hearing, smelling, tasting and body-consciousness. Of each pair one is kusala vipaka and one akusala vipaka.
Dvīpatala (S) Côn Luân → Tên một quốc gia, nay thuộc các đảo lớn ở Nam dương.
Dvīsahassilokadhātu (P) Trung thiên thế giới → Majjhimalokadhātu (P).
Dvitiya dhyāna (S) Đệ nhị thiền → Dutiya jhāna (P).
Dvitiya-dhyāna (S) Nhị thiền → Second dhyana → Dutiya-jhāna (P), Dvitiyadhyāna (S) → One of the four levels of meditative concentration in Form Realm → Gồm 4 đức: Nội đẳng tịnh, Hỷ, Lạc, Tâm nhất cảnh trí.
Dviyāna (S) Nhị thừa → The two vehicles or practice paths of Sravakayana and Pratyekabuddhayana → Thanh Văn - Duyên Giác thừa.
Dvy-aniyata (P) Bất định giới → 2 trong số 250 giới của Tỳ kheo.
Dyāni-Buddha (S) Ngũ Phật Tại Định → Thiền Phật, Thiền Na Phật.
Dyans (S) Thần thiên giới → In Veda.
Dyāyin (S) Thiền sư → Dhyana master.
Dzogchen (T) Đại thành tựu pháp → Great Perfection → Rdzogs-chen (T), Atiyoga (S), Mahāsandhi (S) → Đại cứu cánh → Brought into Tibet in the eighth century by Padmashambhava and Vimalamitra. It is the highest of the nine yanas according to the Nyingma tradition → Được Padmasambhava và Vimalamitra đưa vào Tây tạng ở thế kỷ thứ VIII, thuộc trường phái Nyingmapa Phật giáo Tây tạng. |