Na (S) Phi → Naiv-, Naiva-, Nais-, Naisa- → To form a Compound Noun. → Thành lập một danh từ ghép với hai lần phủ định: phi. phi. e.g. -- Saiksa: Hữu học - Asaiksa: Vô học - Nasaiksa: Phi vô học - Naivasaiksa-nasaiksa: Phi học phi vô học.
Na Tumhaka sutta (P) → Sutra on Not Yours → Name of a sutra. (SN XXXV.101) → Tên một bộ kinh.
Nāḍī (S) Lực tuyến → Essential energy → Rtsa (T) → Na Đề; Đạo quản, năng tuyến → The path inside the body through which the subtle energy is circulated. → Na Đề, tên một nhà sư Ấn độ hồi thế kỷ 7.
Nadi sutta (P) → Sutra on The River → Name of a sutra. (SN XXii.93) → Tên một bộ kinh.
Nadī-Kāśyapa (S) Na đề Ca Diếp → Name of Buddha's disciple. → Tên một vị đệ tử của đức Phật. Một trong 3 anh em nhà Ca Diếp: Uruvilva Kasyapa, Gaya Kacyapa, Nadi Kacyapa.
Nadimitra (S) Nan đề Mật đa la → Một vị La hán.
nag po chen po or gon po (T) Đại hắc thiên → See Mahākāla.
Nāga (S) Long → lu (T) → Rồng, Na già, na nga, nẵng già → Một trong bát bộ. Gồm: Thiên, long, dạ xoa, càn thát bà, a tu la, ca lâu na, khẩn na la, ma hầu la già.
Naga tree Cây Long hoa → The Bodhi-tree under which Maitreya will become a Buddha.
Nāgabnanga (S) Long vương chi hỷ.
Nāgabodhi (S) Long Trí Bồ tát → Đại Đệ tử của Ngài Long Thọ Bồ tát. Đạo đức vang khắp Nam Ấn, Ngài có đến Tích Lan truyền dạy Mật giáo với danh hiệu Pháp Mật và Phổ Hiền. Ngài là tổ thứ 4 Mật Tông, thọ 700 tuổi. Ngài truyền pháp cho đệ tử là (Vajrabodhi) Kim Cang Trí
Nāgamitra (S) Long Hữu → Em ngài Long Hộ.
Nāgara (S) Đô thị.
Nāgara sutta (P) → Sutra on The City → Name of a sutra. (SN Xii.65) → Tên một bộ kinh.
Nāgarāja (S) Long vương → Có 8 loại Long vương: - Nanda: Nan đà Long vương - āpananda: Bạt nan đà - Vasuki: Hoà tu cát - Takasaka: Đức soa ca - Anavatapta: A na bà đạt đa - Manasla: Ma na tư - Utpalaka: Ưu bát la.
Nagaravindeyyasuttam (P) Kinh nói cho dân Nagaravinda → Name of a sutra. → Tên một bộ kinh.
Nāgārjuna (S) Long Thọ Bồ tát → ludrup (T) → Long Mãnh, Long Thụ; Na già yên lạt thọ na → A Bodhisattva in South india, born into a Brahman family about 800 years after the Nirvana of Shakyamuni, i.e., 200 AD. He had plenty of writings in Buddhism. He was one of the chief philosophers of Mahayana Buddhism, the first of the seven masters of Shin Buddhism, the founder of the Madhyamika. → Tổ thứ 14 trong 28 tổ Phật giáo Ấn độ, người Nam Ấn, sanh vào năm 160. Nhờ sự gia hộ của Đức Đại Nhật Như Lai ngài mở được tháp bằng sắt, vào bên trong và đảnh lễ Ngài Kim Cang Tát Đoả rồi được ban lễ quán đảnh và tiếp nhận hai bộ Đại Kinh. Các kinh ngài ghi chép lại có: Na Tiên Tỳ kheo Kinh, Trung Luận, Thập nhị môn luận,. Ngài thọ khoảng 60 tuổi, truyền y bát cho tổ Ca na đề bà (Kanadeva).
Nāga-samyutta (P) Tương Ưng loài rồng → Nagas (chapter SN XXiX)).
Nāgasena (S, P) Na Tiên Tỳ kheo → Na già tê na; La ca nạp; Nạp A Cát Tắc Nạp, Long Quân → 1- Một trong 16 vị A la hán vâng lời Phật dạy trụ ở thế gian giữ gìn chánh pháp. 2- Na Tiên Tỳ kheo còn là tên một nhân vật trong kinh Na Tiên Tỳ kheo Kinh do Ngài Long Thọ Bồ tát soạn.
Nāgavajra (S) Thuỷ thiên.
Naiḥsargika-prāyaścittika (S) Ni tát kỳ ba dật đề → See Nissaggiyā-pācittiya. → Một đoạn trong 8 đoạn của 250 giới tỳ kheo.
Nairajanā (S) Ni liên thiền → Golden River → Nerajarā (P) → it is now called as Nīlājanā. → Sông Ni liên thiền chảy gần núi Tượng đầu (Gajasirsa) ở nước Ma kiệt đà, con sông Phật tắm lúc sắp thành đạo. Ngày nay có tên là Nilajana.
Nairyanika (S) Xuất → Một trong 4 hành tướng của Đạo đế: Đạo, Như, Hành, Xuất.
Naisan (J) → An unscheduled and secret visit with a roshi at any time of the day or night, when there are special circumstances to warrant the unscheduled visit.
Naiṣkrāmya (S) Viễn ly → Nekkhamma (P) → Viễn trần, ly cấu.
Naiṣkrāmya-pāramitā (S) Xuất ly Ba la mật → Perfection of Renunciation.
Naiṣkrāmya-saṃjā (S) Xuất yếu tưởng → Xuất ly tưởng → Ý tưởng thoát ly.
Naiva-saṃjānā-nāsaṃjā-āyatana (S) Phi hữu tưởng phi vô tưởng thiên → Realm of neither-perception nor non-perception → Phi tưởng phi phi tưởng xứ → Tầng thứ 4 cõi vô sắc giới. Luận trí độ gọi là Phi hữu tưởng Phi vô tưởng thiên, Luận câu xá gọi là Phi tưởng Phi Phi tưởng. Gọi tắt là Phi Phi tưởng thiên hay Phi Phi tưởng xứ.
Naiyayika (S) Chánh Lý phái → Ninhu → Một học phái ra đời khoảng thế kỳ thứ nhất. Có nhiều điểm tương đồng với học phái Thắng luận, nhưng chú trọng luận lý học. Tổ là ngài Kiều đạt na (Gautama), kinh căn bản là Ni dạ đa (Naiyayika).
Nakchatraradjavikridita (S) Túc vương hý Tam muội → Một trong những phép tam muội của chư Bồ tát và chư Phật. Mỗi đức Phật hay Bồ tát đều đắc vô luợng phép tam muội.
Nakchatraradjavikridita Samādhi (S) Túc vương hý Tam muội.
Nakhasikha sutta (P) → Sutra on The Tip of the Fingernail → Name of a sutra. (SN Xiii.1) → Tên một bộ kinh.
Nakhasikha sutta (P) → Sutra on The Tip of the Fingernail → Name of a sutra. (SN XX.2) → Tên một bộ kinh.
Nakṣatra-kalpa (S) Tinh Tú kiếp → Kỳ kiếp kế tiếp sau Hiền kiếp, kiếp này.
Nakṣatra-rāja (S) Tinh Tú vương.
Nakula (S) Nặc cự la → Nhạ cự la → Một trong 16 vị A la hán vâng lời Phật dạy trụ ở thế gian giữ gìn chánh pháp.
Nakula sutta (P) → Sutra about Nakula's Parents → Name of a sutra. (AN Vi.16) → Tên một bộ kinh.
Nakulapita sutta (P) → Sutra To Nakulapita → Name of a sutra.(SN XXii.1) → Tên một bộ kinh.
nal jor la na me pay jū (T) Vô thhượng du già tông → See Anuttara yogā tantra.
Nalaka sutta (P) → Sutra To Nalaka → Name of a sutra.(suttan iii.11) → Tên một bộ kinh.
Nalakapanasuttam (P) Kinh Nalakapana.
Nalakubāla (P) Na Tra thái tử → See Nalakuvara.
Nalakuvara (S) Na Tra thái tử → Nalakubala (P).
Nālandā (S) Na-lan-đà → it's the Buddhist University, as often called, in north india, was founded in the 2nd century as a monastery by Shakraditya, the king of Magadha to teach Hinayana, Mahayana, Mahadyana, maths, medicine,etc. it's destroyed by the Muslims in the 12th and 13th century → La trường Đại học Phật giáo ở bắc Ấn độ, được Shakraditya, vua xứ Ma-kiệt-đà, xây dựng từ thế kỷ thứ 2 làm tu viện để giảng dạy Tiểu thừa, Đại thừa, Trung luận, toán học, y học,etc. Tu viện bị người Hồi giáo tàn phá vào thế kỷ 12 và 13.
nam par nang dze (T) Phật Tỳ lô giá na → See Vairocana(-buddha).
nam shī (T) Thức → See Consciousness.
nam shī tsog gye (T) Bát thức → See Eight consciousnesses.
Nāma (P) Danh → Name → Nāman (S) → All mental processes (feelings, perceptions,mental formations). Mental phenomena,including those which are conditioned and also the unconditioned nama which is nibbana.
Nāmadheya (S) Danh hiệu.
Namaḥ (S) Nam mô → Praise be to → Namo (P, S), Namu (J), Namas (S) → Chí tâm đảnh lễ, Qui mạng, kính lễ → Honour be to. → Qui y, quy mạng, chí tâm đảnh lễ.
Namaḥ Samanta Buddhānām (P) Qui mệnh bình đẳng chư Phật → Nẵng mồ Tam mãn đà một đà nẫm.
Namā-jīvitindriya (S) Danh mạng căn → (P, S).
Nāma-kāya (S) Danh thân.
Nāma-khaṇḍa (S) Danh uẩn → Group of all mental phenomena.
Nāman (S) Danh → Nāma (P).
Nāmarūpa (S, P) Danh sắc → Name and Form → Name-and-form; mind-and-matter; mentality-physicality. The union of mental phenomena (= nama) and physical phenomena (= rupa) that constitutes the five aggregates (khandha), and which lies at a crucial link in the causal chain of dependent co-arising (paticca-samuppada).
Nāma-rūpa pariccheda-āṇa (S) → First stage of insight, insight knowledge of the distinction between mental phenomena and physical phenomena.
Nāmarūpam (S) Danh sắc → See Namarupa.
Namas (S) Nam mô → See Namaḥ.
Namassā (S) Lễ bái → See Namasyā.
Namassiyā (S) Lễ bái → See Namasyā.
Namasyā (S) Lễ bái → Namassiyā, Namassā → Sùng bái.
Namo (P, S) Nam mô → See Namaḥ.
Namo buddhāya (S) Nam mô Phật.
Namo Ratnatrayaya (S) Qui mệnh Tam bảo → Nam mô hát ra đá la dạ da.
Namo Tassa Bhagavato Arahato Sammā Sambuddhassa (P, S) Kính lễ đức Thế tôn, Ngài là bậc Giải thoát, đấng Giác ngộ hoàn toàn.
Namo-Amitabhāya-buddhāya (S) Nam mô A di đà Phật → i take refuge in Amitabha → 'i take refuge in Amitabha' or 'Adoration to Amitabha.'.
Na-mo-o-mi-t'o-fo (C) Nam mô A di đà Phật → The Chinese reading of the sacred Name of Amitabha, meaning 'Homage to Amita Buddha' or 'i take refuge in Amita Buddha'.
Namo-Ratna-trayāya (S) Quy mạng tam bảo.
Namu (J) Nam mô → See Namaḥ.
Namu Amida Butsu (J) Nam mô A di đà Phật → 'i take refuge in Amida Buddha'; the most important element of salvation in Pure Land Buddhism; when vocally pronounced, this is the Nembutsu, and when received in the mind, it is Faith. in Shan-tao's interpretation, 'Namu' refers to the devotee's 'vow' (aspiration) and 'Amida Butsu', 'practice' (merits or saving power), the two pivotal elements required for one's salvation.
Namu sambō (J) Nam mô tam bảo → Take refuge in the three treasures.
Namuci (S) Tử thần → God of death → Ñāṇa (P).
Nan tai Ch'in (C) Nam Đại Cần.
Nan yuan Hui Yung (C) Nam Viện Huệ Ngung → Nanin Egyo (J) → Name of a monk → Tên một vị sư. (Mất khoảng 930).
Ñāṇa (P) Trí huệ → Wisdom → Jāna → insight.
Nana-Dhātu-jāna-bāla (S) Chủng chủng giới trí lực.
Nanak (S) Nanak → 1469 - 1538 The founder of Sikhism, the religion of the Sikhs, which attemps to combine Hindusim and islam in the daily life. → 1469-1538 Khai tổ đạo Sikh, tôn giáo của người Sikhs, nhằm tổng hợp đạo Hồi và Ấn độ giáo vào đời sống hàng ngày.
Nanakarani (S) → Leading to knowledge.
Nan-ch'uan P'u-yuan (C) Nam Tuyền Phổ Nguyện → Nanquan Puyuan (C), Nansen Fugan (J) → (74(8) 835) A student and dharma successor of Ma-tsu Tao-i → (748-835) Đệ tử và truyền nhân giáo pháp của Mã Tổ Đạo Nhất.
Nandā (S) Nan đà → Hoan Hỷ, Hoan Hỷ Long vương → See Upananda → 1- hỷ 2- Tên ngôi làng có sông Ni liên thiền, xứ Ưu lâu tần loa, nơi cô thôn nữ Thiện Sanh, người cúng dường sữa cho đức Phật vào ngày Ngài đắc đạo. 3- Một trong Bát đại Long vương, gồm: Hoan Hỷ Long vương, Hiền Hỷ Long vương, Long vương hải, Bảo Hữu Long vương, Đa Thiệt Long vương, Vô nhiệt não Long vương, Đại ý Long vương, Thanh Liên Long vương.
Nandākovadasuttam (P) Kinh Giáo giới Nandak → Name of a sutra. → Tên một bộ kinh.
Nandā-manava-puccha (P) → Sutra on Nanda's Questions → Name of a sutra.(Sn V.7) → Tên một bộ kinh.
Nandāna (S) Đế Thích hoa viên → Vườn hoa cung trời Đế Thích.
Nandāna sutta (P) → Sutra on Delight → Name of a sutra.(SN iV.8) → Tên một bộ kinh.
Nandā-nāgarāja (S) Nan Đà long vương.
Nandānavana (P) Hoan hỷ uyển → Một trong bốn khu vườn của vua trời Đế Thích.
Nandā-Upanandā (S) Nan-đà Bạt nan đà.
Nandikesvara (S) Đại Thánh Hoan Hỷ Thiên → Thánh Thiên.
Nandimitravadāna (S) Pháp trụ ký.
Nando-parananda-nāgarajā-dhamama sūtra (S) Long vương Huynh đệ Kinh → Nan Long vương kinh, Hàng Long vương Kinh → Name of a sutra. → Tên một bộ kinh.
Nan-Fa-Hien (C) An Pháp Hiền → Name of a monk. → Tên một vị sư.
Nangaku Ejō (J) Nam Tuyền Hoài Nhượng → See Nanyueh Huai jang.
Nan-hua chen-ching (C) Nam hoa chơn kinh → A Taosim discourse written by Chuang-tzu. → Tác phẩm do Trang Tử biên soạn.
Nan-hua Chen-jen (C) Nam Hoa Chân nhân.
Nan'in Egyo (J), Nanin Egyō (J) Nam Viện Huệ Ngung → See Nan-Yuan Hui-yung.
Nan-king (J) Nam Kinh → Name of a place → Địa danh.
Nanodaya (S) Luận Phát trí độ.
Nanquan Puyuan (C) Nam Tuyền Phổ Nguyện → See Nan-ch'uan P'u-yuan.
Nansen Fugan (J) Nam Truyền Phổ Nguyện → Nam Tuyền Phổ Nguyện → See Nan-ch'uan P'u-yuan.
Nanshū-zen (J) Nam tông thiền.
Nanta Guangrun (J) Nam Tháp Quang Dũng → See Nan-t'a Kuang-jun.
Nan-t'a Kuang-jun (C) Nam Tháp Quang Dũng → Nanta Guangrun (J), Nanto Koyu (J), Nanto Koan (J) → (850-938) A student and dharma successor of Yang-shan Hui-chi. → (850-938) Đệ tử và truyền nhân giáo pháp của Ngưỡng Sơn Huệ Tịch.
Nan-t'a Kuang-yun (C) Nam Tháp Quang Dũng → Nanto Koyu (J) → (in the 10th century) The dharma master of Pa-chiao Hui-ch'ing. → (Thế kỷ thứ 10) Sư phụ của Ba Tiêu Huệ Thanh.
Nanto Koan (J) Nam Tháp Quang Dũng → See Nan-t'a Kuang-jun.
Nantō Kōyū (J) Nam Tháp Quang Dũng → See Nan-t'a Kuang-jun.
Nan-yang Hui-chung (C) Nam Dương Huệ trung → Nanyang Huizhong (C), Nan'yo Echu (J) → A student and dharma successor of Hui-neng. → Đệ tử và truyền nhân giáo pháp của Huệ Năng.
Nanyang Huizhong (C) Nam Dương Huệ trung → See Nan-yang Hui-chung.
Nan'yō Echū (J) Nam Dương Huệ trung → See Nan-yang Hui-chung.
Nanyuan Huiyong (C) Nam Viện Huệ Ngung → See Nan-Yuan Hui-yung.
Nan-Yuan Hui-yung (C) Nam Viện Huệ Ngung → Nan'in Egyo (J), Nanyuan Huiyong (C) → (?- 930) A student and dharma successor of Hsing-hua Ts'ung-chiang. → (?- 930) Đệ tử và truyền nhân giáo pháp của Hưng Hóa Tồn Tương.
Nanyueh Huai jang (C) Nam Tuyền Hoài Nhượng → Nangaku Ejo (J) → Name of a monk. → Tên một vị sư.
Nanzen-ji (J) Nam Thiền tự → Name of a temple. → Tên một ngôi chùa.
Nara period Nại lương thời → The period when Japan's capital was in Nara, 7(10) 94; in this period Buddhism thrived under the protection of the state. → Ngoài hai thời đại quan trọng là thời đại Nara và Heian còn một thời đại khá quan trọng trong Phật giáo Nhật là Kamakura (thời đại Kiếm Thương).
Naraka (S) Địa ngục → Hell → Niraya(S, P) → Nê lê, Nại lạc ca → There are 8 types of hot hells: Sanjiva (Sonytra), Kalasutra, Shanghata, Rauvara (Rovura), Maharau-vara, Tapa (Tarana), Pratapa, Avichi ( Avisi). There are 8 types of cold hells: Anbuda, Ninanbuda, Alala (Apapa), Hahadhara, Utpala, Padma, Mahapadma → Có 8 loại địa ngục nóng: Đẳng hoạt địa ngục (= Tưởng địa ngục), Hắc Thằng địa ngục, Chúng hiệp địa ngục (= Đôi áp địa ngục), Khiếu hoán địa ngục (= Hào khiếu địa ngục), Đại khiếu hoán địa ngục, Viêm nhiệt địa ngục (=Thiêu Chích địa ngục), Đại viêm nhiệt địa ngục, Vô gián địa ngục. - Có 8 loại địa ngục lạnh: An phù đà, Ni la phù đà, A la la, Hầu hầu, Âu ba la, Ba đầu ma, Ma ha Ba đầu ma.
Naraka-gati (S) Địa ngục đạo.
Narakagati (S) Địa ngục thú → Cõi địa ngục.
Nārayāna (S) Na La Diên Thân Bồ tát → Na La Diên thiên → 'The son of the original man'; a Vajra god with enormous physical power → Tên một vị Bồ tát.
Nārayāna Bodhisattva (S) Na La Diên Thân Bồ tát → See Nārayāna.
Nārayānadeva (S) Na la diên thiên → Name of a deva, a strong, manly hero having divine power → Tên một vị thiên.
Narendrayaśas (S) Na liên đề lê da xá → Da Xá, Na liên da xá → Name of an indian monk (490 - 589) → Sư Ấn độ vào năm 490 - 589.
Nāro chodrug (T) Na rô lục pháp.
Naropa (C) Naropa → (956-1040) One of the best-known indian mahasiddhas and the founder of the practices named after him, Naro-chodrug. He was a student of Tilopa, and a contemparory of Atisha. → (956-1040) Một trong những đại thành tựu giả của Ấn độ, và là người khai sáng pháp môn đặc tên theo tên của ngài là Lục độ Naropa. Ngài là đệ tử của Tilopa, và cùng thời với tổ Atisha.
Nāṭa (S) Chủ → Nātha (S) → Một trong những danh hiệu được dùng để chỉ đức Phật.
Nāṭa-mārga (S) Thủ Hộ đạo → Tên một giáo đoàn ở Đông Ấn vào thế kỷ Xi.
Nataputta (P) → The founder of Jain religion, i.e. Jainism.
Natchatrarāja (S) Túc vương hoa Bồ tát → Natchatraradja Samkusumitabhidjna.
Natchatrarāja-Buddha (S) Túc vương Phật → Name of a Buddha or Tathāgata. → Một đức Phật quốc độ của Ngài ở phương thượng đối với cõi ta bà.
Natchatrarāja-Samkusumitabhidjā (S) Túc vương hoa Bồ tát → Name of a Bodhisattva → Tên một vị Bồ tát.
Nātha (S) Chủ → See Nāṭa.
Natthika diṭṭhi (P) → Wrong view of annihilation, assumption that there is no result of kamma.
Ñatti (P) Tác bạch → See Japti.
Ñatti-catuttha-kamma (P) Tứ yết ma tác bạch → A form for a formal act of the Community in which a decision is proposed to the Community in a motion and three announcements.
Ñatti-dutiya-kamma (P) → A form for a formal act of the Community in which a decision is proposed to the Community in a motion and one announcement.
Ñatti-kamma (P) → A form for a formal act of the Community in which a decision is proposed to the Community in a motion following a set wording.
Naturalness (ultimate state of) Chân Như, Như Như, Như Thị, Như → Things as they really are; as-it-is-ness; True Suchness; the ultimate reality which is only intuitively known with the wisdom of Enlightenment.
Naturalness of the Way → Spontaneity of Buddha-Dharma; the transcendent state and activity of True Suchness which are free of human calculations.
Nava sutta (P) → Sutra on The Simile of the Boat → Name of a sutra.(suttan ii.8) → Sutra on The Ship → Name of a sutra.(SN XXii.101) → Tên một bộ kinh.
Navakammika sutta (P) → Sutra on The Builder → Name of a sutra.(SN Vii.17) → Tên một bộ kinh.
Navanga-Buddha-sasana (S) Cửu bộ pháp kinh → See Navanga-sasana.
Navanga-sasana (S) Cửu bộ pháp kinh → Navanga-Buddha-sasana (P) → Cửu bộ kinh.
Navati Prāyascittiya (P) Đan đọa giới → 90 trong số 250 giới của Tỳ kheo.
Nava-yāna-samprasthita (S) Sơ tâm.
Nāya (S) Chính lý → Good way.
Nāyaka (S) Đại đạo sư → Từ dùng tôn xưng Phật hay Bồ tát, chỉ bậc Thánh dẫn dắt chúng sanh vào Phật đạo. Một trong những danh hiệu được dùng để chỉ đứcPhật.
Nāya-vistara (S) Na tà tỳ đát đa luận → Vệ đà.
Nayga-jāna (S) Đạo trí → Maggāṇa (P).
Nayogā-vihita-karma (S) Phi ưng tác Phi Bất Ưng tác nghiệp.
Nayuta (S) Na do tha, na dữu đa, ni do đa, na thuật, triệu, câu → A Sanskrit word interpreted as a numeral, 100,000 or one million or ten million. → = 100.000 hay 1 triệu hay 10 triệu. |