Tự Điển Phật Học ANH - VIỆT

TỰ ĐIỂN PHẬT HỌC ANH - VIỆT
Soạn Giả: Minh Thông

Mah
  Aa Adi Amo Ant Aro Ata Ba Bo Ca Chi Da Deva Dha Ea Eg Fa Ga
  Ge Ha Hr Ia Ja Ka Kar Kn La Ma Mah Mea Na Ne Oa Pa  
  Pha Pra Qr Sa Sam San Sat Sho Sop Sug Ta Tch Tia Ua WX YZ  
 

Mahā-vaipulya (S) Đại phương quảng, Đại phương quảng kinh → Một trong 9 thể loại kinh, dùng để chỉ kinh Đại thừa như: Đại Phương Quảng Phật Hoa nghiêm, Đại Phương đẳng Như Lai tạng, Đại Phương quảng Địa tạng Thập luận→ Một trong 47 tên khác nhau của Kinh Pháp Hoa.

Mahā-vaipulya-Buddha (S) Đại Phương quảng Phật → Name of a Buddha or Tathāgata → Tên một vị Phật hay Như Lai.

Mahā-vaipulya-Buddha-gaṇdavyūha-sūtra (S) Kinh Đại Phương quảng giác quả tạp Hoa nghiêm, Đại Phương quảng giác Phật kinh → Kinh Hoa Nghiêm → Name of a sutra → Tên một bộ kinh.

Mahāvaipulya-mahāsaṃnanipāta-sūtra (S) Đại phương đẳng đại tập kinh → Mahā-saṃnanipāta-sūtra → Đại tập kinh → Name of a sutra. → Tên một bộ kinh.

Mahā-vaipulya-pūrṇa-buddha-sūtra-prasannārtha-sūtra (S) Đại phương đẳng viên giác tu đa la liễu nghĩa kinh → Viên giác kinh → Name of a sutra. → Tên một bộ kinh.

Mahā-vaipulya-tathāgatagarbha-sūtra (S) Đại phương đẳng Như lai tạng kinh → Name of a sutra. → Tên một bộ kinh.

Mahā-vairocana (S) Đại nhựt Như lai → Ma ha tỳ lư giá na, Tỳ lư giá na, Biến Chiếu Như lai, Tối cao hiển quảng nhãn tạng Như lai → Thường trụ Tam thế Diệu pháp thân Như lai, Đức Đại Nhật Phật, Nhứt thiết Nhơn Trung tôn.

Mahā-vairocana-bhisaṃbodhi-sūtra (S) Kinh Đại nhựt → Mahāvairocana Sutra (S) → Name of a sutra. → Tên một bộ kinh.

Mahā-vairocana-bhisaṃbodhi-vikurvitadhis-ṭhāna-vaipulya-sutrendra-vajra Đại Tỳ lô giá na Thành Phật thần biến gia trì kinh → Tỳ lô giá na Thành Phật kinh, Đại Tỳ lộ giá na kinh, Đại nhật kinh → Name of a sutra. → Tên một bộ kinh.

Mahā-vairocana-bhisaṃbodhi-vikurvuta-dhisṭhāna-vaipulya-sutrendra-vajrana Đại Tỳ lô Giá Na Thành Phật Thần Biến Gia trì kinh → Tỳ lô Giá Na Thành Phật Kinh, Đại Tỳ lô Giá Na Kinh → Name of a sutra. → Tên một bộ kinh.

Mahā-vairocana-buddha (S) Phật Tỳ lô giá na → See Vairocana(-buddha).

Mahāvairocana-sūtra (S) Đại Nhật kinh → Name of a sutra. See Maha-vairocana-bhi-sambodhi Sutra. → Tên một bộ kinh.

Mahāvairovcana-tathāgata (S) Đại Tỳ Lô Giá Na Như Lai → Name of a Buddha or Tathāgata. → Tên một vị Phật hay Như Lai.

Mahā-vaisranadevarāja (S) Đại Tì sa môn vương → Ma ha phệ thất la mạt na da đề bà hát la xà.

Mahāvaṃsa (P) Đại sử → (S, P) → One of the important commantaries in Pali language → Một trong những bộ chú giải kinh điển quan trọng bằng tiếng Pali.

Mahā-vana (P) Đại Lâm, Đại Lâm tinh xá → Kutagara-sala (S, P) → Trùng Các đường → Name of a temple. → Tên một ngôi chùa.

Mahāvana vihāra (S) Đại lâm tịnh xá → Name of a temple. → Tên một ngôi chùa.

Mahāvarga-sūtra (S) Đại phẩm kinh → See Mahāvagga-sutta.

Mahāvastu sūtra (S) Kinh Đại sự → (S, P) → Phật Bản Hạnh Tập kinh dị bản → Name of a sutra. → Kinh ghi cuộc đời đức Phật.

Mahā-vedalla sutta (P) Đại kinh Phương quảng → Sutra on The Greater Set of Questions-and-Answers → Name of a sutra. (MN 43) → Tên một bộ kinh.

Mahavedallasuttam (P) Đại Kinh Phương quảng.

Mahāvibhaṅga (S) Đại phần → Bhikhu-vibhanga → Tỳ kheo phần → Một trong hai phần của Kinh Phần trong Luận Tạng, dành cho Tỳ kheo.

Mahāvibhāṣā (S) Đại tỳ bà sa luận → Name of a work of commentary. → Tên một bộ luận kinh.

Mahā-vibhāṣāna (S) Đại trí → Mahā-prajā (S), Mahājā (P).

Mahā-vihāra nikāya (S) Đại Tự phái kinh → Name of a sutra. → Tên một bộ kinh.

Mahāvihāra-nikāya (S) Đại Tự phái → Ma ha tỳ ha la trụ bộ → See Mahāvihāravasinaḥ.

Mahāvihāravasinaḥ (P) Đại tự phái → A subdivision of the Sthavirah school, which opposed to the Mahayana system. → Tương truyền do ngài Ma thẩn đà trưởng lão (Mahindra) sáng lập vào thế kỷ iii BC.

Mahāvikramin (S) Đại lực Bồ tát → Name of a Bodhisattva. → Tên một vị Bồ tát.

Mahā-vipakacitta (S) → Citta of the sense sphere which is result, accompanied by beautiful roots.

Mahāvira (S) → Được dùng để chỉ đức Phật.

Mahā-vira (S) Đại Hùng, Đại Dũng Mãnh Bồ tát → Mahāvila → Đại Dũng mãnh Bồ tát; Ma ha Tỳ la; Ni càn đà nhã đề tử → 1- Đại Hùng: Một trong những danh hiệu được dùng để chỉ đứcPhật. 2- Ma ha Tỳ la hay Ni càn đà nhã đề tử là khai tổ Kỳ na giáo ở Ấn độ thời đức Phật.

Mahā-viyuha sutta (P) → Sutra on The Great Array → Name of a Bodhisattva. (Sn iV.13) → Tên một vị Bồ tát.

Mahāvyūha (S) Đại Trang nghiêm kỳ kiếp → Trong hội Pháp hoa, đức Thích Ca thọ ký cho ngài Ca Diếp thành Phật trong vị lai hiệu là Quang Minh Như Lai, thế giới của ngài là Quang đức, kỳ kiếp là Đại Trang nghiêm.

Mahāvyutpatti (S) Danh Nghĩa Đại tập.

Mahāyāna (S) Đại thừa → Great vehicle → tek pa chen po (T) → Also called Great Vehicle or Bodhisattva Vehicle, Northern Buddhism.

Mahāyāna bhāvabheda śāstra (S) Đại thừa phá hữu luận → Name of a work of commentary. → Tên một bộ luận kinh.

Mahāyāna lamkaraśāstra (S) Đại thừa trang nghiêm luận → Name of a work of commentary. → Một trong 5 bộ luận (Du già luận, Phân biệt Du già luận, Biện trung luận, Kim Cang bát nhã luận) Bồ tát Di lặc từ cõi trời Đâu suất giáng xuống giảng cho ngài Vo Trước.

Māhāyānā-abhidharma sangīti (S) Đại thừa A tỳ đạt ma tạp luận → Written by Asanga → Do ngài Vô Trước biên soạn.

Mahāyānabhidarma-samyutka-sangiti-śāstra (S) Đại thừa A tỳ đạt ma tạp tập luận → Name of a work of commentary. → Tên một bộ luận kinh.

Mahāyānabhidhamasaṃyukta sangiti-śāstra Sthiramati (S) Đại thừa A tỳ đạt ma tạp tập luận ký → Name of a work of commentary. → Tên một bộ luận kinh.

Mahāyānabhidharma-samuccaya (S) Đại thừa A tỳ đạt ma tập luận → Name of a work of commentary. → Tên một bộ luận kinh.

Mahāyānabhidharma-samuccaya-vyakhya (S) Đại thừa A tỳ đạt ma Tạp tập luận → Đối Pháp Luận → Name of a work of commentary. → Tên một bộ luận kinh.

Mahāyānabhisamaya-sūtra (S) Đại Thừa Đồng Tánh Kinh → Name of a sutra. → Tên một bộ kinh.

Mahā-yānadeva (S) Đại Thặng thiên → Danh hiệu do các sư người Ấn tặng Ngài Huyền Trang.

Mahāyānapiṭāka sūtra (S) Đại Bồ tát Tạng Kinh → Name of a sutra. → Tên một bộ kinh.

Mahāyānapradīpa (S) Đại thừa đăng.

Mahāyānasaṃgraha-śāstra (S) Nhiếp đại thừa luận → Written by Asaṅga. → Do Ngài Vô Trước biên soạn.

Mahāyānasaṃgraha-upanibandhana (S) Nhiếp Đại thừa luận thích → Name of a work of commentary. → Tên một bộ luận kinh.

Mahāyānāsamparigraha (S) Nhiếp Đại thừa luận → Written by Asanga. → Do ngài Vô Trước biên soạn.

Māhāyānāsamparigraha śāstravyākhya (S) Nhiếp Đại thừa luận thích → Written by Vasubandhu. → Do ngài Thế Thân biên soạn.

Mahāyāna-samparigraha-śāstra (S) Nhiếp đại thừa luận → Shodaijoron (J) → Nhiếp luận → Name of a work of commentary. → Tên một bộ luận kinh.

Mahāyāna-satadharmapraka-samukha-śāstra (S) Đại thừa Bách pháp Minh Môn luận → Name of a work of commentary. → Tên một bộ luận kinh.

Māhāyānāsata-dharmavādyādvāra śāstra (S) Đại thừa bách pháp minh môn luận → Written by Vasubandhu. → Do ngài Thế Thân biên soạn.

Mahāyānaśraddhotpāda-śāstra (S) Đại thừa khởi tín luận → Name of a work of commentary. → Tên một bộ luận kinh.

Mahāyāna-sūtralamkara (S) Đại thừa Trang Nghiêm Kinh luận → Trang Nghiêm luận, Trang Nghiêm Kinh luận → Name of a work of commentary. → Tên một bộ luận kinh. Do Mã Minh Bồ tát biên soạn..

Mahāyānasūtralaṅkāra-śāstra (S) Đại thừa Trang nghiêm luận → Daijoshogoron (J) → Written by Asaṅga. → Một bộ luận nổi tiếng của Đại thừa do ngài Vô Trước Bồ Tát soạn.

Māhāyānātānaratna śāstra (S) Đại thừa chưởng trân luận → Written by Bhavaviveka → Do ngài Thanh Biện biên soạn.

Māhāyānāvaipulya-pacaskadhaksa śāstra (S) Đại thừa Ngũ uẩn luận → Written by Vasubandhu. → Do ngài Thế Thân biên soạn.

Mahāyānaviṃśikā (S) Đại thừa Nhị thập tụng → Name of a work of commentary. → Tên một bộ luận kinh.

Mahāyaśas (S) Đại Xưng Bồ tát → Name of a Bodhisattva. → Tên một vị Bồ tát.

Mahendra (S) Ma thẩn đà trưởng lão → See Mahindra.

Maheśvara (S) Ma hê thủ la thiên → Xem Mahamahesvara

Maheśvara narayāna (S) Ma Hê Na la diên → Name of a deity. → Tên một vị thiên.

Maheśvara-narayāna (S) Đại tự tại lực sĩ → Ma hê Na la diên → Vị thiên thần hùng mãnh có ba mắt, tám tay, cỡi trâu trắng, ở cõi Sắc cứu cánh.

Mahiddhi (P) Ma-hi-đề.

Mahika (S) Vụ → Fog or mist, one of 12 clear forms which can be seen by eyes. → Sương mù, một trong 12 loại hiển sắc mắt thường có thể thấy được.

Mahiṃsāsaka (S) Di sa tắc bộ → See Mahīśāsaka.

Mahinda (P) Ma thẩn đà trưởng lão → Xem Mahindra.

Mahindra (S) Ma thẩn đà → Mahinda (P), Mahendra (S) → Vua A Dục phái con trai là Ma thẩn đà làm trưởng đoàn tỳ kheo, con gái là Tăng già mật đa làm trưởng đoàn tỳ kheo ni qua Tích lan hoằng pháp. Sư cô Tăng già mật đa có công đem một cành bồ đề từ bồ đề đạo tràng nơi Phật thành đạo về Tích lan để trồng. Ma thẩn đà là khai tổ Phật giáo Tích lan.

Mahīśāsaka (S) Di sa tắc bộ → Mahiṃsāsaka (P) → Hóa địa bộ → Mộ trong 11 bộ phái trong Thượng tọa bộ.

Mahisasakah (S) Hoá địa bộ → One of the Hinayana school, a branch of Sarvastivadah founded 300 years after the Nirvana, but the doctrines of the school are said to be similar to those of the Mahasanghika. Literally means a ruler who converted or rectified his land or people. The school denied reality to past and future, but maintained the reality of the present. Similarly, the school rejected the doctrine of the void and the non-ego, the production of taint by the Five consciousness, the theory of nine kinds of non-activity, and so on. They held that enlightenment came suddenly rathern than gradually. → Một bộ trong Thượng toạ bộ

Mahisasakavinaya (S) Ngũ phần luật → Mahisasakaviraya → Di sa tắc bộ hoà nê Ngũ phần luật, Di sa tắc bộ Ngũ phần luật → Gồm 30 quyển.

Mahisasakaviraya (S) Ngũ phần luật → See Mahisasakavinaya.

Mahometism Thanh chơn giáo → Xem islamism.

Mahorāga (S) Ma hầu la dà → Đại mãng thần, Mạc hô lạc già ma, Mạc hô lạc già, Ma hộ la nga → Loại rắn lớn, mình và đầu là rắn hay mình rắn đầu người. Một trong thiên long bát bộ. Gồm: Thiên, long, dạ xoa, càn thát bà, a tu la, ca lâu na, khẩn na la, ma hầu la già

Mahosnisa-cakra-vartin (S) Đại Chuyển Luân Phật Đảnh → Quảng Sanh Phật Đảnh, Hội Thông Đại Phật Đảnh → Name of a Buddha or Tathāgata. → Tên một vị Phật hay Như Lai.

Maidō Sochin (J) Huệ Thắng Tổ Tâm → See Hui-t'ang Tsu-hsin.

Maidō soshin (J) Hối Đường Tổ Tâm → Name of a monk. → Tên một vị sư.

Maithuna (J) Tình thương.

Maitrayani (S) Thiện tri thức → Di đa la ni.

Maitreya (S) Di Lặc Phật → Milei (C), Miroku (J), Metteyya (P), Jampa (T) → Di Lặc Bồ tát → Sanskrit word, literally means friendly and benevolent. He will be the next Buddha in our world. He is now preaching in Tusita Heaven. in China, he is usually represented as the fat laughing Buddha. → Có nghĩa là từ tâm. Theo Phật Tổ Thống ký, từ lúc đức Thích Ca cho đến đức Di Lặc ra đời là 8.108.000 năm. Khi Phật Di Lặc ra đời con người sẽ sống đến 80.000 tuổi (Di lặc hạ sanh Kinh). Trước Phật Thích Ca ra đời, con người thọ 100 tuổi. Trước Phật Thích Ca, thời Phật Ca Diếp, con người thọ mạng 20.000 tuổi (Soạn tập bá duyên Kinh). Hiện nay Bồ tát Di Lặc đang làm thiên chủ nơi cung Tri túc thiên (Đâu suất thiên). Trong Hiền Kiếp (đại thiên niên kiếp) này, đức Ca la ca tôn đại Phật là Phật thứ nhất, đức Kim Tịch Phật là Phật thứ nhì, Ngài Ca Diếp Phật là Phật thứ ba, đức Thích Ca là Phật thứ tư, đức Di Lặc là Phật thứ năm.

Maitreya-bodhisattva (S) Bi Lặc Bồ tát → See Maitreya.

Maitreyanātha (S) Di Lặc tôn → See Maitreya.

Maitreya-samādhi (S) Từ định → Từ tâm tam muội → Khi nhập định, lòng từ trở nên một sức mạnh vô biên có thể điều phục những chúng sanh bạo ác cực điểm.

Maitrī (S) Từ tâm → Loving kindness → Mettā (P) → Loving-kindness; goodwill. One of theten perfections (paramis) and one of the four "sublime abodes" (brahma-vihara) → Lòng thương chúng sanh mà muốn giúp họ được an vui. Trong Tứ vô lượng tâm, gồm: từ (maitri), bi (karuna), hỉ (mudita), xả (upeksa)

Maitrībāla (S) Từ lực vương.

Maitribalarāja (S) Tứ lực vương.

Maitrī-karuṇā (S) Từ bi → Mettā-karuṇā (P) Maitrīsmṛti (S) Từ bi quán.

Majestically Flaming Light Viêm vương quang → One of the twelve lights of Amida.

Majjhimā (P) Trung → Middle → Ở giữa → Middle; appropriate; just right.

Majjhimā nikāya (S) Trung A hàm → Middle Length Collection → Trung bộ kinh → One of the 5 parts of the Sutta Nikaya, a collection of 152 suttas. → Một trong 5 phẩm của Kinh Tạng, gồm 152 bài kinh.

Majjhimālokadhātu (P) Trung thiên thế giới → See Dvisahassilokadhatu.

Majjhimāpaṭipadā (P) Trung đạo → Madhyamā-pradipadā (S), u ma (T) → See Madhyamāpradipadā.

Majusaka (S) Mạn thù Sa hoa.

Majusru-vikurvana-parivarta (S) Ma Nghịch kinh → Văn Thù Sư Lợi Thần biến phẩm chi Đại thừa kinh → Name of a sutra. → Tên một bộ kinh.

Maka hannyaharamita shin-gyō (J) Ma ha bát nhã ba la mật đa tâm kinh → Name of a sutra. → Tên một bộ kinh.

Maka shikan (J) Ma ha chỉ quán.

Makara (S) Ma Dà La → Ma Kiệt, Ma Ca La ngư, Ðại Kình Ngư, Ðại thể ngư, Cự ngao → Tên vị thần cá rất lớn thống lãnh loài cá.

Makhadevasuttam (P) Kinh Makhadeva.

Makkaṭa (P) Di hầu → See Markaṭa.

Makkata sutta (P) → Sutra on The Monkey → Name of a sutra. (SN XLVii.7) → Tên một bộ kinh.

Makkha (P) Phú → See Mraksa.

Makkha thambha (S) Phỉ báng và cố chấp.

Makkhali-Gosāla (P) Mạt già lê câu tử, Mặt-Già-Lê-Cù-Xá-Lợi → See Maskarin-Gośāli-putra.

Maku (S) Ma Cốc → Mayoku Hotetsu (J) → (khoảng giửa TK 8 và 9). Đệ tử của Mã Tổ Đạo Nhất.

Makuta (S) Hắc Xỉ La sát nữ → Thi Hắc La sát nữ → Name of a deity. → Tên một vị thiên.

Makutabandhanacetiya (S) Thiên Quan tự → Tên ngôi chùa của dòng họ Mạt la (Malla) nơi di thể đức Phật được an trí để hỏa táng.

Makyō (J) Ma cảnh → Fantasies and hallu-cinations.

Mala (S) Cấu → Dirt → Malaṁ (P) → Cấu: cáu bẩn, phiền não (phiền não cấu, trần cấu, lục cấu: não, hại, hận, siểm, cuống, kiêu)

Mālā (S) Hạt chuỗi, niệm châu, sổ châu → Bead → trengwa (T) → (1) A rosary which usually has 108 beads. → Tràng hạt. Có 4 loại: 108 hạt, 54 hạt, 42 hạt và 21 hay 27 hạt. Còn có loại 36 hạt hay 18 hoặc 14 hạt.

Malevolence ác ý.

Malla (S) Mạt la → See Makutaban-dhana-cetiya → Tên một dòng họ trong thành Câu thi na, nơi Phật nhập diệt.

Mallikā (S) xứ Mạt-lê-viên → Mạt lỵ lợi → - Vợ vua Ba tư nặc, thành Xá vệ, có qui y tam bảo. - Mạt lỵ còn là tên một thứ hoa rất thơm ở Thiên trúc, tức là hoa lài.

Malunkyasuttam (P) Tiểu kinh Malunkya.

Malya (S) Tràng hạt → See Mala.

Malyaśrī (S) Thắng Mạn phu nhân.

Mamaki (P) Thủy Tạng Phật → Water-Element Buddha → Ma Ma Kê Bồ tát, Mang Mãng Kê Bồ tát, Ma Mạc Chi Bồ tát → A female Buddha who is the manisfestation of the earth element of all Buddhas. She is the consort of Buddha Ratnasambhava (T) → Một vị nữ Phật hóa thân địa đại của tất cả chư Phật. Bà đi cùng Phật Bảo sanh (TT).

Māṃsa-bhaksana-vinivṛtta (S) Đoạn nhục → Không được ăn thịt.

Māṃsa-cakkhu (P) Nhục nhãn → See Mamsa-caksu.

Māṃsa-cakṣu (S) Nhục nhãn → Mamsa-cakkhu (P).

Mana (S) Ý → Manas, Mano, Manaḥ (S) → Mạt na → See Manas.

Māna (S) Mạn → Arrogance → (S, P) → Lòng kiêu mạn. 1- Một trong ngũ thượng kết: sắc ái kết, vô sắc ái kết, mạn kết, trạo kết, vô minh kết. 2- Mối trói buộc mà người đắc quả A la hán dứt được là không còn lòng kiêu ngạo. 3- Tâm cống cao và lăng nhục người khác. Một trong Thập sử.

Manaḥ (S) Ý → See Mana.

Manaḥ-kara (S) Tác ý → See Manaskara.

Manaḥparyaya (S) Huệ trí → Tha tâm trí.

Manaḥ-sucarita (S) Ý diệu hạnh → One of the Trini-sucaritani. → Một trong Tam diệu hạnh.

Mana-īndriya (S) Ý căn → See Manindriyā.

Manakarma (S) Ý nghiệp.

Maāṇa (P) Tư lương.

Mānas (S) Mạt na → Sub-mind → Mano (P) → Tư duy, Mạn, Mạt na thức → The name of the seventh of the eight consciousnesses. i refers to the faculty of thought, the intellectual function of consciousness. → Thức thứ 7 trong 8 thức do Tông Duy Thức phân lập. Là một loại thức ô nhiễm, hằng chấp thức thứ 8, A lại da thức, làm phàm ngã.

Manasikara (P) Tác ý → Attention → Manah-kara (S), Manaskara (S) → One of the 10 mahabhumikas. → Tác dụng khiến tâm, tâm sở nhận biết đối tượng. Một trong 10 đại địa pháp.

Manaskara (S) Tác ý → See Manasikara (S).

Manasvin (S) Đại Ý Long vương → Manasvin-nāga-rāja (S) → Ma na tư Long vương → One of the 8 Dragon Great Kings. → Một trong Bát đại Long vương, gồm: Hoan Hỷ Long vương, Hiền Hỷ Long vương, Long vương hải, Bảo Hữu Long vương, Đa Thiệt Long vương, Vô nhiệt não Long vương, Đại ý Long vương, Thanh Liên Long vương.

Manasvin-nāga-rāja (S) Đại Ý Long vương → See Manasvin.

Manatā (P) Duyệt ý → Joyful mentality → Manatā (S, P), Attamanatā (P).

Mānati-māna (S) Mạn quá mạn → Tự cho mình hơn người

Manatthaddha (P) Manatthaddha → Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú trong núi isigili

Manava (S) Ma Nạp tiên → Manavaka (P) → Nho đồng; → Tên một vị tiên, tiền thân của Phật.

Manavaka (P) Ma Nạp tiên → See Manava.

Manayatana (S) Ý xứ → Mind-base.

Maṇḍaka (S) Bánh bằng bột mì → Baked flour.

Mandākinī (S) Thiên xứ hà → Tên một con sông ở cõi trời.

Maṇḍala (P) Mạn-đà-la, mạn đồ la, mạn trà la, mạn noa la, Mãn noa la, Luân Viên, Cụ Túc, Tụ Tập → Circle → chin kor (T) → Đàn pháp, giới đàn, đàn → A circle, a ring, a wheel, a district or province, a group, A diagrammatic circular picture used as an aid in meditation or ritual, sometimes a symbol of the universe, or a representation of a deed of merit. Sometimes, it represents a place of enlightenment, where Buddhas and Bodhisattvas are existent. Mandalas also reveal the direct retribution of each of the ten worlds of beings (see Ten Realms). Each world has its mandala which represents the originating principle that brings it to completion. it is one of the three mystics in Tantric Buddhism. → Xem Mandara.

Maṇḍala Bodhisattva (S) Mạn đà la Bồ tát → Name of a Bodhisattva. → Vị Bồ tát ngôi thứ năm, bên tả ngài Hư không tạng Bồ tát, hình dáng giận dữ, màu đen, ba mắt, sáu tay, ngồi trên toà sen đỏ.

Maṇḍala offering Cúng dường mạn đà la → One of the four ngondro practice.

Maṇḍalaka (S) Mạn đà la thiêng → Sacred circle.

Maṇḍana (S) Trang hoàng → Adorning.

Maṇḍanakārikā (S) Giờ trang hoàng → Time to adorn.

Mandanusārin (S) Chết từ từ → Passing away slowly.

Mandara (S) Mạn đà la → Khyil-khor (T) → Name of a sacred mountain.

Mandāra (S) Cây Mạn đà la → One of the 5 trees of paradise. See Mandārava.

Mandārapuṣpa (S) Mạn đà la hoa → Flowers of the Mandāra tree. See Mandārava.

Mandārava (S) Cây Mạn đà la → Mandāra (S) → Cây Thích ý hoa → A kind of heavenly flower, beautiful to look at and pleasure-giving. See Mandārapushpa. → Hoa sen trắng ở cảnh tiên Một trong 4 loại hoa các vị trời rải xuống để cúng dường Phật: man đà la hoa, maha man đà la hoa, man thù sa hoa, ma ha man thù sa hoa.

Mandayus (S) Yểu mệnh → short-lived.

Mandhata (S) Đảnh Sanh Vương → See Murdhagata.

Mandhātṛ (S) Đảnh Sanh Vương → See Murdhagata.

Maṅgala (S) Hạnh phúc → Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú trong núi isigili → Auspicous sign or blessing.

Maṅgala sutta (P) Kinh Hạnh phúc → Sutra on Protection → Kiết tường Kinh → Name of a sutra. → Tên một bộ kinh.

Mangsiang (C) Mạnh Tường.

Maṇī (S) Như ý → See Maṇi.

Maṇi (S) Như ý → Maṇika (S) → Ly cấu, Như ý châu.

Maṇibhadrā (S) Ma Ni Bạt Đà La → Bảo Hiền → Một trong Dạ xoa bát đại tướng: Bảo Hiền, Mãn Hiền, Mật Chủ, Oai Thần, Ứng Niệm, Đại Mãn, Vô tỷ lực, Mật Nghiêm

Manicheism Ma Ni giáo, Bái Hỏa giáo, Ma giáo → Một tôn giáo ở Ba Tư vào thế kỷ thứ 3, được truyền sang Trung quốc vào thế kỷ VI - VII đổi tên là Minh Giáo.

Maṇicuda (S) Châu Kế Bồ tát → Name of a Bodhisattva. → Tên một vị Bồ tát.

Maṇi-jewel Ngọc như ý → A precious gem of a globular shape with a short pointed top.

Maṇika (S) Như ý → See Maṇi.

Maṇikutarāja (S) Châu đảnh vương Bồ tát → Mahākutarāja (S) → Name of a Bodhisattva → Tên một vị Bồ tát.

Manindriyā (S) Ý căn → Mana-īndriya (S) → See Mana-indriya.

Maṇipūra-cakra (S) Trung khu.

Maju (S) Diệu Diệu Beautiful → Sweet, lovely, charming.

Majugāthā (S) Mạn thù thất lị Bồ tát → Cát tường già đa, Mạn thù già đà Bồ tát, Diệu Ðức Bồ Tát, Văn Thù bồ tát → Name of a Bodhisattva. → Tên một vị Bồ tát.

Majughoṣa (S) Ngũ tự Văn thù Bồ tát → Diệu Âm Bồ tát → Another name of Majusrī.

Majuka (S) Di thù ca → Một trong Thập ngũ quỷ thần thường não loạn trẻ em.

Majūshaka (S) Mạn thù sa hoa → Celestial flower → Lam hoa → Hoa màu đỏ, thơm, mọc từng chùm nhỏ. Một trong 4 loại hoa các vị trời rải xuống để cúng dường Phật: man đà la hoa, maha man đà la hoa, man thù sa hoa, ma ha man thù sa hoa.

Majuśrī (S) Văn thù sư lợi Bồ tát → Mondjou-bosatu (J), Jampeian (T) → 'Beauty and glory'; a bodhisattva who represents the wisdom and enlightenment of all Buddhas. He is usually portrayed mounted on a lion attending on Shakyamuni's left hand. As one of the Four Great Bodhisattva, he is the one with the greatest wisdom. Manjusri is said to have: wonderful head, universal head, glossy head, revered head, wonderful virtue and wonderfully auspicious. Manjusri, the guardian of wisdom, is often placed on the left of Shakyamuni, while Visvabhadra, the guardian of law, is on the right. Manjusri always rides on a lion. He is described as the ninth predecessor or Buddha-ancestor of Shakyamuni. in the past lives, he is also described as being the parent of many Buddhas and have assisted the Buddha into existence. He is the Chief of the Bodhisattva, and the chief disciple of the Buddha. He is the object for the pilgrimages visiting the Wu Tai Shan of Shansi Province in China. → Man thù thất lỵ, Diệu Đức Bồ tát (Vô lượng thọ kinh và Niết bàn Kinh), Diệu Kiết tường Bồ tát (Đại Nhựt Kinh), Diệu Thủ Bồ tát (Vô hạnh Kinh), Phổ Thủ Bồ tát (Đại tịnh Pháp môn Kinh). Ngài Văn thù là một vị cổ Phật. Trong quá khứ, Ngài đã là Long chưởng thượng tôn vương Như Lai. Về vị lai, Ngài sẽ là Phật Phổ Kiến Như Lai (= Phổ Hiền Như Lai). Đức Văn thù có 108 tên, Ngài tượng trưng cho trí huệ.

Majuśrī Bodhisattva (P) Văn thù sư lợi Bồ tát → See Manjusri.

Majusrī-bodhisattva-sarvaṛṣinirdeśa-puṇyā-puṇyākala-nakṣatra-tārā-sūtra (S) Văn thù Sư lợi Bồ tát cập chư tiên sở thuyết cát hung thời nhật thiện ác tú diệu kinh → Name of a sutra. → Tên một bộ kinh.

Majusrī-buddhakṣetra-guṇa-vyūhālaṅkāra-sūtra (S) Văn thù sư lợi Phật độ trang nghiêm kinh → Name of a sutra. → Tên một bộ kinh.

Majuśrīkumarabhūta (S) Văn Thù Sư Lợi Pháp vương Bồ tát → Name of a Bodhisattva. → Tên một vị Bồ tát.

Majuśrīpucchaprajā (S) Văn thù vấn Bát nhã kinh → Name of a sutra. → Tên một bộ kinh.

Majuśrī-vikridita sūtra (S) Thắng Kim Sắc Quang Minh Đức Nữ kinh → Đại Trang nghiêm Pháp môn kinh → Name of a sutra. → Tên một bộ kinh.

Mannen-ji (J) Vạn niên tự → Name of a temple. → Tên một ngôi chùa.

Mano (S) Mạt na → Mind → citta → See Manas.

Manobhirama (S) Ý lạc → Phật Thích Ca có thọ ký cho ngài Mục kiền Liên về sau Mục kiền Liên sẽ thành Phật có Phật hiệu này. Cõi thế của đức Phật này tên là cõi Ý lạc, kỳ kiếp của ngài gọi là Hỷ mãn.

Mano-daṇḍa (S) Ý phạt nghiệp → One of Trini-dandani. → Một trong Tam phạt nghiệp.

Mano-dhātu (S) Mạt na thức giới → Mind-element, comprising the five-sense-door adverting-consciousness, and the two types of receiving-consciosness.

Manodja (S) Nhạc Càn thác bà vương → 1- Nhạc, âm nhạc, pháp nhạc, thiên nhạc 2- Tên một trong bốn vị vua Càn thát bà đến nghe Phật giảng kinh Pháp Hoa. Bốn vị ấy là: Nhạc Càn thác bà vương, Nhạc âm Càn thác bà vương, Mỹ Càn thác bà vương, Mỹ âm Càn thác bà vương

Manodjasabdabhigardjitta (S) Diệu Âm Biến Mãn Phật → Diệu Âm biến mãn kỳ kiếp → Name of a Buddha or Tathāgata → Tên một Kỳ Kiếp của đức Phật Sơn hải huệ Tự Tại Thông vương (của ngài A nan đà). Đức Thích Ca có thọ ký cho ngài A Nan về vị lai sẽ thành Phật hiệu là Sơn Hải huệ Tự Tại Thông Vương Như Lai, cõi của ngài là Thường lập Thắng Phan, kỳ kiếp là Diệu âm biến mãn.

Manodjasvara (S) Nhạc âm Càn thác bà → Một trong bốn vị vua Càn thát bà đến nghe Phật giảng kinh Pháp Hoa. Bốn vị ấy là: Nhạc Càn thác bà vương, Nhạc âm Càn thác bà vương, Mỹ Càn thác bà vương, Mỹ âm Càn thác bà vương

Manodvaravajjana-citta (P) → Mind-door-adverting-consciousness.

Manodvaravithi-cittas (P) → Cittas arising in a mind-door process.

Mano-guhya (S) Ý mật → One of the Trini-guhyani. → Một trong Tam mật.

Mano-jṇāghosa (S) Ý Thanh → Name of a monk. → Tên một vị sư.

Manokamma (P) Ý nghiệp → Mental action.

Manomaya (S) Ý sinh thân → Mentally created → Thân do ý sinh ra.

Mano-mayakāya (S) Ý sinh thân → Thân của các vị Bồ tát do ý thụ sinh.

Manorathapurani (S) Luận Mãn Túc Hy Cần.

Mano-samphassa (S) → Mind contact.

Manovijā (P) Phân biệt thức.

Manovijāna (S) Mạt na thức → Mano-viāṇa (P).

Manoviāṇa (P) Mạt na thức → See Manovijāna.

Mano-viāna-dhātu (P) Mạt na thức giới → Mind-consciosness element, comprising all cittas other than the sense-cognitions (seeing, etc.) and mind-element.

Manta (P) Man trà la → Xem Mantra.

Mantapadam (P) câu chú thuật.

Mantra (S) Chú → Ngag (T), Manto (P), Ngak (T) → Man trà la, Mật chú, Thần chú, man đá la, linh phù → Sanskrit words signifying a sacred word, verse or syllable which embodies in sound of some specific deity or supernatural power. it is one of the three mystics in Tantric Buddhism. → Có nhiều câu thì gọi là Chân ngôn (Dharani), nếu chỉ một câu gọi là Chú (Mantra). Man trà la (ý mật) cùng với Chân ngôn (dharini) là ngữ mật và ấn là thân mật nếu được khéo học và thực hành thì hành giả sẽ là một với chư Phật., thân ngữ ý mình là thân ngữ ý của chư Phật. Xem thêm Đà la ni.

Mantrayāna (S) Chơn ngôn thừa → Mật tông, Chơn ngôn tông, Du già tông → Another term for the vajrayana. → Tín đồ Chơn ngôn tông lúc nào cũng giữ mình cho tương ứng với hạnh nghiệp của Phật bằng: thân thì làm Phật sự, khẩu nói lời lành, ý luôn niệm Phật. Tông này dùng ấn để thế cho nghiệp thanh tịnh của thân, chú để thế cho nghiệp thanh tịnh của khẩu, ý để được nghiệp thanh tịnh về ý. Lúc ngồi đạo tràng hành đủ ba mật ấy thì đồng thể với Phật, thành Phật trong lúc ấy.

Manu (S) Ma Nâu, Mã Nỗ → Thần cõi sống.

Manughosa (S) Diệu Âm Bồ tát → Name of a Bodhisattva. → Tên một vị Bồ tát.

Mānuṣa (S) Loài người → Human-being → Mānusa (P), Manussa (P), Mānuṣī (S) → Ma nao xá, Mạt nô xa, Ma nao xá nam; Cõi người, Nhân → High-minded being: a mind above the ebb and flow of worldly conditions.

Mānuṣāloka (P) Cõi người.

Mānuṣayāna (S) Nhân thừa.

Mānuṣī (S) Loài người → (Feminine) See Mānuṣa.

Mānusmṛṭi (S) Ma Nô pháp điển → Kinh điển Bà la môn.

Manussa (P) Loài người → See Mānuṣa.

Mānuṣya (S) Bản tánh con người → Human nature.

Mānuṣya-gati (S) Nhân gian đạo → Path to human-beings.

Mao-shan p'ai (C) Mao Sơn phái → A branch of Taoism, founded by T'ao Hung-ching in the 6th century. → Một phân nhánh Đạo gia do Đào Hoằng Cảnh sáng lập vào thế kỷ thứ 6.

mappo (J) Mạt pháp → End of the dharma.

Māra (S) Ma ba tuần. Thiên ma có tên riêng là Pàpman, hay Pàpiyas, thường được phiên là Ba Bỉ Duyên, Ba duyên, Ba huyện. Các bản kinh cổ nhất ghi tên là Ma Ba Huyện. Theo Nhất Thiết Kinh Âm Nghĩa, quyển 10, chữ Huyện với chữ Tuần giống nhau, chỉ khác là chữ Huyện được ghi bằng bộ Mục ở bên trái, nhưng do sao chép lầm chữ Mục thành chữ Nhật nên chữ Huyện bị đọc thành chữ Tuần. Do gọi sai thành thói quen, người ta bỏ luôn cả chữ Nhật bên cạnh chữ Tuần, chỉ còn chữ Tuần đơn như hiện nay. → Demon → du (T) → Ma quân, ác ma → Anything that obstructs the attainment of liberation or enlightenment. The Evil One who "takes" away the wisdom-life of all living beings. The personification of evil, temptation, and death. A devil, an adversary, a demon. There are five kinds of demons in Buddhism: (1) Kilesa: Demon of Desire (2) Khanda: Demon of contaminated aggregates (3) Maccu: Demon of uncontrolled death (4) Devaputta: the king of maras inhabiting the Sixth Heaven in the world of desire (5) Abhisamkhara: Demon of delusion. → Chỉ chung những chướng ngại dẫn đến giài thoát và giác ngộ. Có 5 loại thiên ma: - Trời Ma vương (Devaputta) - Khát vọng Ma vương (Kilesa: Demon of Desire) - Hành nghiệp Ma vương (Abhisamkhara: Demon of delusion) - Uẩn Ma vương (Khanda: Demon of contaminated aggregates) - Tử Ma vương (Maccu: Demon of uncontrolled death)

Māra-darśana (S) Hàng ma → See Mara Tarjana.

Maramma-saṃgha (S) Miến điện tông → Name of a school or branch. → Tên một tông phái.

Marammasaṃghanikāya (S) Tiền Tông → Name of a school or branch. → Chi phái Thượng tọa bộ ở Miến điện từ thế kỷ ii.

Maraṇa (S) Tử → Death → (S, P) → Chết → Trong: sanh (jati), lão (jara), bệnh (vyadhi), tử (marana).

Māraṇa-smṛti (S) Niệm tử.

Māraṇassati sutta (P) → Sutra about Mindfulness of Death → Name of a sutra. (AN Vi.19 - 20) → Tên một bộ kinh.

Mārapapiman (S) Ma Ba tuần → Name of a devil king during Sakyamuni Buddha's time. See Marāpapiyan. → Tên Ma vương thời Phật tại thế.

Mārapapiyan (S) Ma ba tuần → Ma la, Thiên ma → Tên chung của loài ma lớn, thiên ma.

Mārapasa sutta (P) → Sutra on Mara's Power → Name of a sutra. (SN XXXV.115) → Tên một bộ kinh.

Mārapramardaka (S) Hoại Ma Bồ tát → Name of a Bodhisattva. → Tên một vị Bồ tát.

Mārapramar-dāna (S) Hàng ma → Marapra-mathana (P).

Mārapramathana (P) Hàng ma → See Marapramar-dana.

Marās' evil acts → Various acts of the maras to cause hindrances to bodhisattvas and thwart their attempt to realize the Buddhist ideals.

Mārasamyutta (P) Tương Ưng ác Ma → Mara (chapter SN4) → ác ma Tương ưng → Name of a sutra. → Tên một bộ kinh.

Maratajjaniyasuttam (P) Kinh hàng ma.

Māra-tarjana (S) Hàng ma → Mara-darśana (S).

Mardjaka (S) Hương cúc → A lê thọ → Tên một loài hoa.

Mārga (S) Đạo → Maggo (P), Magga (P) → 1- Nghĩa là có tính cách thông tới, đưa tới chỗ đã định. Đạo còn la con đường đưa đến Niết bàn (Câu xá luận), con đường diệt khổ. 2- Đạo còn là một trong Tứ diệu đế:Khổ (duhkha), Tập (samudaya), Diệt (nirodha), Đạo (marga). 3- Một trong 4 hành tướng của Đạo đế: Đạo, Như, Hành, Xuất.

Mārga-anvaya-jāna (S) Đạo loại trí → Trí vô lậu do quán đạo đế của cõi Sắc và Vô sắc. Một trong 8 trí, 1 trong 16 tâm.

Mārga-ārya-satya (S) Đạo đế → Magga-dhamma-sacca (P) → Đạo diệu đế, Đạo đế, Khổ diệt đạo thánh đế → See Magga-āriyasacca. → Một trong tứ điệu đế khổ đế, tập đế, diệt đế, đạo đế, là chơn lý cốt yếu vì chỉ đủ các phương pháp tu hành để diệt đau khổ, phiền não. Đạo đế hiệp lại thành 8 nẻo (bát chánh đạo).

Marga-cittā (S) Đạo tâm.

Mārga-dharma-jāna (S) Đạo pháp trí.

Mārga-jāna (S) Đạo trí → Magga-nana (P) → Trí vô lậu duyên với Đạo đế, tạo 4 hành tướng: đạo, như, hành, xuất, để đoạn trừ mê hoặc.

Mārga-satya (S) Đạo đế → See Mārga-ārya-satya.

Marga-envaya-jāna (S) Đạo loại trí → Một trong Thập lục tâm do quán Tứ đế mà phát sanh.

Marga-envaya-jāna -kṣānti (S) Đạo loại trí nhẫn → Một trong Thập lục tâm do quán Tứ đế mà phát sanh.

Marga-dharma-jāna (S) Đạo pháp trí → Một trong Thập lục tâm do quán Tứ đế mà phát sanh.

Marga-dharma-jāna-kṣānti (S) Đạo pháp trí nhẫn → Một trong Thập lục tâm do quán Tứ đế mà phát sanh.

Marichi (S) Mạt lỵ chi → Tên một nữ thần nguyện hộ trì những người đi đường.

Māricī (S) Ma dị chi Bồ tát → Dương Diệm Bồ tát, Ma lợi chi thiên, Oai Quang thiên → Name of a Bodhisattva. → Tên một vị Bồ tát.

Māricī-dhāranī (S) Ma lị chi thiên Đà la ni kinh → One of the sutra of Trantrism. → Một bộ kinh trong Mật bộ.

Māricī-upama (S) Diệm dụ → Thí dụ chỉ các pháp như sóng nắng.

Mark of a thousand-spoked wheel → One of the thirty-two physical characteristics of the Buddha; this mark is seen on the sole of his foot; cf. thirty-two physical characteristics.

Markaṭa (S) Di hầu → Monkey → Makkaṭa (P) → Ma ca tra → Một loài khỉ, dùng để ám chỉ tâm vọng động.

Markaṭa-ḥrada (S) Di hầu giang → Di hầu trì, Hầu trì → Tên một cái hồ Xá lỵ. Ao này do bầy khỉ tụ lại làm thành. Phật từng có thuyết pháp ở đây.

Marpa (S) Marpa → 1012-1097 C.E. → (101(2) 1097) A renowned yogi in southern Tibet, also known as the Translator, a student of Mahasiddha Naropa, Atisha, and the dharma guru of Milarepa. He brought Mahamudra and Naro Chodrug from india into Tibet. → (1012-1097) Một nhà du già nổi tiếng miền nam Tây tạng, còn được người đời gọi là Đại Dịch giả, ông là học trò của Naropa và Atisha, và là thầy của Milarepa. Ngài là người đã du nhập Đại Ấn pháp từ Ấn độ và Naro Chodrug vào Tây tạng

Maskarin-Gośāliputra (S) Mạt già lê câu tử → Makkhali-Gosāla (P) → Mạt già lê, Mạt già lê câu xá la tử → Vị luận sư ngoại đạo thời đức Phật.

Master Sư phụ → The guide of the traveler (student). Roshi is a better term, if it is used without trying to imply a status.

Master of Discourse Pháp sư → Especially refers to Vasubandhu, the author of the Discourse on the Pure Land.

Mata sutta (P) → Sutra on Mother → Name of a sutra. (SN XV.14-19) → Tên một bộ kinh.

Mātaṅga (S) Ma đăng già → Tên một dâm nữ thành Xá vệ nước Câu tát la, dùng chú ngoại đạo bắt ông A Nan lúc ông đi khất thực, nhờ Phật đọc Phật Đảnh thần chú và ngài Văn Thù phụng chú đi cứu giải đưa cả hai về. Sau đó Ma đăng già thọ giới xuất gia làm tỳ kheo ni, về sau đắc A la hán.

Matanga Ariya (P) Matanga Ariya → Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú trong núi isigili

Mātaṅga sūtra (S) Ma đăng già Kinh → Ma đặng nữ Kinh → Name of a sutra. → Tên một bộ kinh.

Material dāna → Giving gifts to the needy; one of the two kinds of Dana, the other being Dharma Dana.

Mathurā (S) Đa ma thâu → Ma thâu la → Một địa danh nơi tìm thấy 133 kinh bản Phật giáo khắc bằng tiếng Phạn và tiếng

Mati (S) Ý → Từ trí → Ý muốn, ý định

Mātṛ (S) Mẹ.

Mātratā (S) Duy.

Mātṛka (S) Bản mẫu tạng → Hành mẫu tạng, Ma đức lặc già, Ma đát lí ca, Ma đa la ca, Ma Di → The Tenth ancestor of the Sakya family. → 1- Tên gọi Luận tạng vì Luận tạng là mẹ các tạng. 2- Một trong Thập ngũ quỷ thần thường não loạn trẻ em. 3- Tên vị tổ đời thứ 10 của dòng họ Thích Ca.

Mātṛnanda (S) Mạn đa nan đề → Một trong Thập ngũ quỷ thần thường não loạn trẻ em.

Mātsara (S) San → Khan → Bỏn xẻn. Không chịu bố thí tài thí, pháp thí,.... Một trong 10 tiểu tùy phiền não.

Matsarā-rāga (S) San tham → Khan tham → Bỏn xẻn, tham lam, không bố thí, tham cầu không biết đủ. Nuối tiếc vật chất không muốn bố thí: khan; bụng tham lam không chán: tham.

Ma-tsu (C) Mã Tổ → Name of a monk. → Tên một vị sư.

Ma-tsu Tao-i (C) Mã tổ Đạo nhất → Mazi Daoyi (J), Baso Doitsu, Kiangsi Tao-i, Chiang-hsi Tao-i → (709 - 788). The only dharma successor of Nan-yueh Huai-jang. → (709 - 788). Người kế vị duy nhất của Nam Tuyền Hoài Nhượng.

Matsuo bashō (J) Tùng Vĩ Ba Tiêu → Name of a monk. → Tên một vị sư.

Mattabhaya (S) Vô Úy vương → Vua Tích Lan, thời vua A Dục.

Matter Sắc → Rūpa (S) → Form or Thing. The Sanskrit word is Rupa.

Mattrata (S) Duy thức → Ma đát lạt đa.

Matugama-samyutta (P) → Destinies of women → Name of a sutra. (chapter SN 37) → Tên một bộ kinh.

Maudgalyayāna (S) Mục kiền liên → See Moggallana. → Một trong thập đại đại đệ tử.

Mauna (S) Tịch mặc → See Mauneya.

Mauneya (S) Tịch mặc → Mauna (S), Mauni (S).

Mauni (S) Tịch mặc → See Mauneya.

Māyā (S) Huyễn → illusion → Như huyễn, Siểm, Ảo ảnh → 1- Ảo ảnh 2- Luồn cúi, nịnh bợ. Một trong 10 tiểu tùy phiền não.

Māyādevī (S) Tịnh Diệu → Tên của Mẹ đức Phật.

Māyādṛṣṭi (S) Ngã kiến → Ý mê chấp có ta.

Māyā-sahadhamma-rūpamviya (P) Huyễn hóa.

Māyā-upama (S) Huyễn dụ → Thí dụ chỉ các pháp như huyễn.

Māyāvajra (S) Huyễn hoá Kim Cang.

Māyāvisaya (S) Cảnh giới của huyễn ảo → See Māyāviśaya.

Māyāviśaya (S) Cảnh giới của huyễn ảo → Māyāvisaya (P).

Mayini sūtra (S) Pháp tướng Kinh → Ma da ni Kinh → Name of a sutra. → Tên một bộ kinh.

Mayo (P) Cõi địa ngục.

Mayoku Hōtetsu (C) Ma Cốc Bảo Triệt → See Maku.

Māyopama (S) Như huyễn → illusory → See Māyā-upama.

Māyopamasamādhi (S) Như huyễn tam muội.

Māyopamasamādhi-kāya (S) Như huyễn tam muội thân.

Mayūra (S) Khổng tước → Một loài chim.

Mayūrarāja (S) Khổng Tước vương.

Mayurāsana (S) Khổng Tước tòa.

Mazi Daoyi (J) Mã tổ Đạo nhất → See Ma-tsu Tao-i.

 
 



Trang Nhà  |  Bài Mới  |  Kinh Điển |  Thần Chú  |  Pháp Âm  |  Lịch Đại Tổ Sư
Hình Ảnh  |  Linh Tinh  |  
Tự Điển  |  Lịch Trình  |  Liên Lạc