Tự Điển Phật Học ANH - VIỆT

TỰ ĐIỂN PHẬT HỌC ANH - VIỆT
Soạn Giả: Minh Thông

Ba
  Aa Adi Amo Ant Aro Ata Ba Bo Ca Chi Da Deva Dha Ea Eg Fa Ga
  Ge Ha Hr Ia Ja Ka Kar Kn La Ma Mah Mea Na Ne Oa Pa  
  Pha Pra Qr Sa Sam San Sat Sho Sop Sug Ta Tch Tia Ua WX YZ  
 

B.C.E. Trước Công nguyên → Before the Christian (or Common) Era. Commonly seen as B.C., meaning before Christ. See also C.E → Trước công nguyên, trước Thiên chúa giáng sinh. Thường viết là B.C. Xem thêm C.E.

Bad actions ác nghiệp.

Bad intention ác dục.

Bad-natured ác tánh.

Baduajin (C) Bát Toàn kinh → See Pa-tuan chin.

Bāhira (P) Ngoại → See Bāhya.

Bāhirabhava (P) Ngoại cảnh → See Bāhyubhāva.

Bahirdha-śūnyatā (S) Ngoại không → 6 ngoại xứ (cảnh ngoài thân) không có ngã, ngã sở và các pháp.

Bahudhātukasuttam (P) Kinh đa giới.

Bahu-jana (S) Quần sanh → Quần manh → Manh là cây cỏ mới nhú, chưa rõ hình dáng. Chỉ chúng sanh mới phát đạo tâm, giống như hạt giống chưa nứt.

Bahula kamma (P) Thường nghiệp → See Acinna-kamma.

Bahula-kamma (P) Thường nghiệp → Habitual karma → Āciṇṇa-kamma (P).

Bahulata (S) La hầu la da → La hầu la đa → Name of a monk → Tổ thứ 16, một trong 28 vị tổ Phật giáo ở Ấn độ.

Bahulika (P) Đa văn → Đa văn bộ → Name of a school or branch. See Bahu-śruta, Bahuśrutiya → Tên một tông phái.

Bahuna-sutta (P) → Sutra To Bahuna → Name of a sutra. (AN X.81) → Tên một bộ kinh.

Bahuśrutīya (S) Đa văn bộ → Bahusuttaka (P), Bahulika (P) → 1- Học nhiều biết rộng. 2- Đa văn bộ: Bộ phái Tiểu thừa, thành lập 200 năm sau khi Phật nhập diệt → One of the 9 Mahasamghanikas, a branch of Maha-sanghikah. One of their chief doctrines held Buddha's teaching to be twofold: transcedent on one hand and mundane on the other → Một trong 9 bộ phái trong Đại chúng bộ, do Yajnavalkya (Tự Bì Y) sáng lập.

Bahusrutiyah (S) Đa văn bộ → See Bahuśrutīya.

Bahusuttaka (P) Đa văn bộ → See Bahuśrutīya.

Bahuvedaniya sutta (P) Kinh Nhiều cảm thọ → Name of a sutra. (MN 59) → Tên một bộ kinh.

Bahuvedaniyasuttam (P) Kinh nhiều cảm thọ.

Bāhya (S) Ngoại → External → Bahira (P) → Bên ngoài.

Bāhyu-āyatana (S) Trần → (Lục) trần.

Bāhyubhāva (S) Ngoại cảnh → External world → Bāhirabhava (P).

Baimasi (C) Bạch Mã tự → Name of a temple. See Pai-ma ssu → Tên một ngôi chùa thuộc huyện Lạc Dương, tỉnh Hà Nam, Trung Quốc, nơi chứa kinh của hai ngài Nhiếp Ma Ðằng và Trúc Pháp Lan dùng bạch mã chở kinh từ ThiênTrúc đến Trung Hoa.

Baisen-ji (J) Mai Tuyền tự → Name of a temple → Tên một ngôi chùa.

Baiyun quan (C) Bạch Vân quán → See Pai-yun kuan.

Baiyun Shouduan (C) Bạch Vân Thủ Đoan → See Pai-yun Shou-tuan.

Baizhangqiunggui (C) Bách Trượng Thanh Quy → See Pai-chang Ch'ing-kuei.

Bajiao Huiqing (C) Ba Tiêu Huệ Thanh → See Basho esho.

Bakkula (S) Bạc câu La, Bà câu la, Ba câu lô, Phược Củ La, Bạc La, Trọng Tánh, Mại Tánh, Thiện Dung → See Vakkula.

Balā (S) Ba-la → (1) Name of a village chief's daughter (LV 265) (2) name of a rākśasī → (1) Tên của một cô gái con trưởng làng (2) Tên một La sát nữ.

Bāla (S) Trẻ → Young.

Bala (S) Lực → Power → Balaṁ (P) → Strength, force → Pháp ngũ lực, trong 37 phẩm trợ đạo, gồm: sức tin, sức nguyện, sức niệm, sức định, sức huệ.

Bāla-cakravartin (S) Chuyển luân vương → Name of a deity → Tên một vị thiên.

Baladatta (S) Dõng Đức Phật → Name of a Buddha or Tathāgata → Tên một vị Phật hay Như Lai.

Baladeva (S) Dõng Thiên → Name of a nāga king → Tên một Long vương.

Bālāditya (P) Tân Nhật vương → Ấu Nhật vương → Vua nước A du xà, thống trị Ấn độ thời ngài Thế Thân.

Balaṁ (P) Lực → See Bala.

Bālapandita suttam (P) Kinh Hiền ngu → Sutra on The Fool and the Wise Person → Name of a sutra. (SN XII.19) → Tên một bộ kinh.

Bālapāramitā (S) Lực Ba la mật → Một trong Thập Ba la mật. Dùng sức trí huệ giúp chúng sanh đắc nhập pháp đại thừa, bỏ thân mạng để làm lợi ích cho chúng sanh.

Bāla-pṛthag-jana (S) Ngu phu → Foolish common people.

Bālapṛthagjana (S) Phàm phu → Foolish common people → Pṛthagjana (S) → See Pṛthagjana.

Bāla-samyutta (P) Ngũ dõng → The Five Strengths → Name of a sutra. (chapter SN 50) → Tên một bộ kinh.

Balatā (S) Dõng tánh → Quality of strength → (S, P).

Balatchakravatin (S) Chuyển Luân Thánh Vương → Tchakravarin, Sakravartin (S).

Bāla-vyūha-samādhi (S) Lực tấn Tam muội.

Balī (S) Vua của loài A tu la → Ba Trĩ → Name of a deity → Tên một vị thiên.

Balidānaṁ (S) Bố thí sự dâng cúng → Giving offering.

Balimani (S) Bà lợi ma ni → Đại Dạ xoa chuyên bảo hộ chúng sanh đoạn trừ tai ách phiền não.

Baling Haojian (C) Ba Lăng Hảo Kiếm → Ba Lăng Hạo Giám → See Pa-ling Hao-chien.

Bamboo Grove Trúc Lâm → See Venuvana.

Bandha (S) Sợi dây ràng buộc → Bondage.

Bandhana (S) Kết → Binding → Samyojana (P) → Phược → See Samyojana → Sự trói buộc.

Bandhu-prabhā (S) Thân quang → Prabha-mitra (S).

Bandhuśrī (S) Thân Thắng → One of 10 great Sastra masters → Một trong 10 đại luận sư của Tông Duy thức.

Bandhyaputra (S) Bàn đại tử → Thạch nữ nhi, Bát đại tử, Bàn đại nhi → Đứa con của người đàn bà không thể sinh sàn. Ngụ ý chỉ sự hư huyễn, không thật, như lông rùa, sừng thỏ.

Bandits of the six sense-organs Lục tặc → The five sense-organs often cause hindrances to the practising of the Way; hence, compared to bandits.

Banka (J) Kinh chiều → Evening Sutra recitation.

Bankei Eitaku (J) Bàn Khuê Vĩnh Trác → Bankei Osho (J), Bankei Yotaku (J) → 1623 - 1693, of the Rinzai school, he is one of the most famous Zen masters in Japan → 1623 - 1693, trường phái Lâm Tế, một trong những thiền sư nổi tiếng nhất nước Nhật.

Bankei Ōshō (J) Bàn Khuê Hoà Thượng → Name of a monk → Tên một vị sư.

Bankei Yōtaku (J) Bàn Khuê Vĩnh Trác → Name of a monk → Tên một vị sư.

Bankoku (J) Vạn quốc.

Banmin tokuyō (J) Vạn Dân Đức Dụng → Name of a monk → Tên một vị sư.

Bansan (J) Kinh tối (vãn tán).

Banzan Hōshaku (J) Bàn Sơn Bảo Tích → Panshan Baoji (C) → See P'an-shan pao-chi.

Banzui (J) Vạn trung.

Baofeng Kewen (C) Bảo Phong Khắc Vân → Hobo Kokumon (J) → See Pao-feng K'o-wen.

Baofu (C) Bảo Phước Tòng Triển → Hokufu (J) → Name of a monk → Tên một vị sư.

Baofu Congzhan (C) Bảo Phước Tòng Triển → See Pao-fu Ts'ung-chan.

Baolin si (C) Bảo Linh tự → Name of a temple → Tên một ngôi chùa.

Baolinsi (C) Bảo Lâm tự → See Pao-lin ssu.

Baopuzi (C) Bão Phác Tử → See Pao-p'u-tzu.

Bao-ying Hui-yung (C) Bảo Ứng Huệ Ngung → Another name of Nan-yuan Hui-yung → Tên gọi khác của Nam Viện Huệ Ngung.

Bārāṇasī (S) Ba la nại → Benares → Vārāṇśrī → Name of a place → Địa danh.

Bardo (T) Trung ấm → Antarābhava (S) → Bạt đô → In general, any interval, "a between". Six bardos are usually spoken of in the Diamond Way teachings: - The Death Process. The interval from the moment when the individual begins to die until the moment when the separation of the mind and body takes place. - The Cho Nyi Bardo. The interval of the ultimate nature of phenomena (the Dharmadata), when the mind is plunged into its own nature. The first phase of the after-death experience. - The Bardo of Becoming. The interval in which the mind moves towards rebirth. - The Bardo between Birth and Death. Ordinary waking consciousness during the present lifetime. - Dream. The dream state we experience in sleep. - Meditative Concentration. The state of meditative stability. In the west "bardo" is usually referred to only the first three of these, that is, the states between death and rebirth. These states are no more and no less illusory than dreams and ordinary → Thời kỳ chuyển tiếp của giai đoạn thoát ly thân xác giữa lúc chết và tái sinh.

Bardo meditation Thiền Bardo → Intermediate State Meditation.

Bardo retreat Nhập thất Bardo → An advanced vajrayana practice in which the practitioner is enclosed in total darkness.

Bardo thodol (T) Tử thư → Book of the death.

Bare insight Càn tuệ.

Bare insight worker Càn tuệ vị.

Baśaṣita (S) Bà xa tư đà → The 25th patriarch of the Buddhism.

Bashashita (S) Bà xa tư đà → See Baśaṣita.

Bashō (J) Ba Tiêu → Tùng Vĩ Ba Tiêu → See Bashō Eshō.

Bashō Eshō (J) Ba Tiêu Huệ Thanh → Bajiao Huiqing (C) → A Japanese Zen master (1644 - 1694) → Một Thiền sư Nhật (1644 - 1694).

BashoYesei (J) Ba Tiêu Huệ Thanh → See Pa chia Huiching.

Basiasita (S) Bà xá tư Đa → Vacasuta, Bashashita, Vasasuta (S) → See Bashashita. The 25th of the 28 patriarchs in Indian Buddhism → Tổ đời 25 trong hàng 28 tổ sư Phật giáo ở Ấn độ.

Basic ignorance Căn bản vô minh → Căn bản phiền não → Spiritual darkness which lies at the basis of one's existence.

Baso Doitsu (J) Mã tổ Đạo nhất → See Ma-tsu Tao-i.

Bassui Tokushō (J) Bạt Đội Đắc Thắng → Bassui Zenji (J) → Bạt Đội Thiền sư → Name of a monk → Tên một vị sư.

Bassui Zenji (J) Bạt Đội Thiền sư → See Bassui Tokusho.

Bauma (S) Địa cư thiên → Khoảng nơi mặt đất và trong đất.

bdag-nyid (T) Vô ngã → See Ātman.

Beads Chuỗi → a string of beads resembling a bracelet or necklace, used for counting bows or repetitions of a mantra in various sects of Buddhism.

Becoming Sanh → bhava → States of being that develop first in the mind and allow for birth on any of three levels: the level of sensuality, the level of form, and the level of formlessness.

Be'en (J) Biện Viên → Viên Nhĩ Biện Viên → Name of a monk → Tên một vị sư.

Beginner at the first ground Bậc Sơ địa.

Beizongchan (C) Thiền Bắc tông → See Hokushu-Zen.

Bell Chuông → tượng trưng sự cảnh tỉnh.

Bell tower Tháp chuông.

Bemmeiron (J) Biện minh luận.

Benares (S) Ba la nại → Xem Varanasi

Benchubenron (J) Biện trung biên luận → Xem Madhyantavibhaya sastra.

Bendō (J) Biện đạo.

Bendo miroku (J) → Same as Maitreya.

Bendōhō (J) Biện đạo pháp.

Bendōwa (J) Biện đạo thoại.

Bengale Mạnh gia lạp → Bengale today → Xứ Bengale ngày nay.

Besson Zakki (C) Biệt tôn tạp ký.

Best-selected primal vow Tuyển trạch bản nguyện niệm Phật → Refers to Amida's Forty-eight Vows which he chose out of many wishes when he was a bodhisattva; especially, the Eighteenth Vow in which the Nembutsu-Faith is presented as the cause of birth in the Pure Land. Tuyển trạch bản nguyện niệm Phật, quan điểm của tổ Hắc Cốc Nguyên Không Pháp Nhiên thượng nhân của Tịnh Ðộ tông Nhật

Bettoshiki (J) → Office of temple head.

Bhadanta (P) Đại đức → Most virtuous.

Bhadda (P) Bạt đà, Bạt Ðạt Lạt → Bạt đà Tôn giả → See Bhadrā → Một trong 16 đại A la hán, vị này không phải là vợ của tôn giả Ca Diếp. Vợ cũ của Sơ tổ Ma-ha Ca-Diếp cũng tên là Bạt Ðà La, cũng là La Hán, nhưng không được kể trong số 16 La Hán thường vẽ quanh Phật.

Bhaddakaccana Bimba Rahulamata (P) Da Du Đà la → Xem Yasohhara.

Bhadda-kappa (P) Hiền kiếp → See Bhadrā-kalpa.

Bhaddalisuttam (P) Kinh Bhaddali.

Bhaddekaratta suttam (P) Kinh Nhất dạ hiền giả → Sutra on An Auspicious Day → Name of a sutra. (MN 131) → Tên một bộ kinh.

Bhaddiya (P) Bạc Đề, Bạt Ðề Lê Ca, Bà Ðế LợI Ca, Tiểu Hiền, Thiện Hiền, Nhân Hiền, Hữu Hiền → Ông là một trong năm người Bà la môn cùng tu khổ hạnh với đức Phật như: Kiều trần Như (Kodanna), Bạc đề (Bhaddiya), Thập Lực Ca Diếp (Vappa), Ma ha Nam (Mahanama) và ác Bệ (Assaji). Ông cũng là một trong những đệ tử đầu tiên và đắc quả A la hán đầu tiên của đức Phật.

Bhadrā (S) Bạt đà la → (S, P), Bhadda (P) → Hiền, Thiện → Name of a disciple of the Buddha's → Một trong 16 vị A la hán vâng lời Phật dạy trụ ở thế gian giữ gìn chánh pháp.

Bhadrācaripraṇidhāna (S) Phổ Hiền hành nguyện tán → Name of a sutra → Một bộ trong Hoa Nghiêm bộ.

Bhadrā-cari-praṇidhāna-samantabhadrā-caryā-pranidhara-rāja (S) Phổ Hiền Bồ tát Hạnh nguyện Tán → Phổ Hiền Hạnh nguyện Tán → Name of a sutra → Tên một bộ kinh.

Bhadrāgata (S) Lu thần → Khi cần điều gì, chỉ cần cho tay vào là được.

Bhadrājit (P) → 'Gaining happiness'; one of the five earliest disciples of the Buddha.

Bhadrā-kalpa (S) Hiền kiếp → Bhadda-kappa (P) → Bạt đà kiếp, Pha đà kiếp → Tên kỳ kiếp lớn hiện nay, do có nhiều thánh nhơn ra đời nên được gọi là hiền kiếp. Kiếp đã qua là Trang nghiêm kiếp, kiếp sắp tới là Tinh tú kiếp. Trong kỳ kiếp này sẽ có dến 1000 đức Phật ra đời, đến nay đã có 4 vị.

Bhadrākalpavadāna (S) Hiền Kiếp Thí dụ → Name of a sutra → Tên một bộ kinh.

Bhadrākalpika sūtra (S) Hiền Kiếp kinh → Hiền Kiếp định ý kinh, Bạt đà kiếp tam muội kinh → Name of a sutra → Tên một bộ kinh.

Bhadrakapika-sūtra (S) Kinh Hiền kiếp → Name of a sutra → Tên một bộ kinh.

Bhadrāpāda (S) Hiền Hộ Bồ tát → See Bhadrapala.

Bhadrāpala (S) Hiền Hộ Bồ tát → Gracious protector → Bạt đà bà la Bồ tát, Bạt đà Bồ tát, Bạt đà hòa Bồ tát, Thiện Thủ Bồ tát, Hiền Thủ Bồ tát, Bạt nại la ba la Bồ tát, Bạt đà bà la Bồ tát, Bạt đà hoà Bồ tát → Name of a Bodhisattva addressed in the Pratyutpanna Samadhi Sutra → Tên một vị Bồ tát.

Bhadrāpāla-bodhisattva-sūtra (S) Bạt pha Bồ tát kinh → Name of a sutra → Tên một bộ kinh.

Bhadrāruci (S) Hiền ái → Name of a monk → Tên một vị sư.

Bhadrāvudha-manava-puccha (P) → Sutra on Bhadravudha's Question → Name of a sutra. (Sn V.12) → Tên một bộ kinh.

Bhadrāyānika (S) Hiền trụ bộ → Bhadrayaṇīya (P) → See Bhadrāya-niyah → Một trong 20 bộ phái tiểu thừa.

Bhadrāyaṇīya (S) Hiền trụ bộ → See Bhadrāyānika.

Bhadrāyaniyah (S) Hiền trụ bộ → One of the Hinayana sect, a branch of Sthavirandin, developed from Vatsiputriyah → Một bộ trong Thượng tọa bộ

Bhadrika (S) Bạt đề la hán → Bhaddhiya (P) → Một vị trong năm tỳ kheo đệ tử đầu tiên của đức Phật và đắc A la hán trước nhất, cũng là thị giả của Cổ Phật Ca la cưu Thôn.

Bhagava (S) Thế tôn → The "Exalted One" (epithet of a Buddha) → Xem Bhagavat.

Bhagavaddharma (S) Dà phạm đạt ma → Vị sa môn người Ấn du hoá sang Trung quốc đời nhà Đường niên hiệu Khai nguyên.

Bhagavad-gītā (S) Chí Tôn ca → It is the sixth book of the Indian epic poem, the Mahabrarata, composed between the V and II century BC → Tập thứ 6 trong trường ca trữ tình lớn của Ấn độ, Mahabrarata, soạn từ thế kỷ V BC đến thế kỷ II BC.

Bhagavad-ratnaguṇa-sancaya-gāthāna-mapajika (S) Bạt già phạm Công đức Bảo Tập tụng nạn Thích ngữ → Name of a work of commentary → Tên một bộ luận kinh.

Bhagavān (S) Thế tôn → Exalted one → Chí tôn, Thánh → A noble, holy one, Blessed One, Lord. An epithet for God, Buddha.

Bhagavan-bhaisayaguru-vaiduryaprabhesya-pūrṇapraṇidhāna-visesa-vistara (S) Dược Sư Lưu Ly quang Như lai bản nguyện công đức kinh → Dược sư Như lai bản nguyện kinh, Dược sư kinh → Name of a sutra → Tên một bộ kinh.

Bhagavant (S) Thế tôn → Lokanātha (S) → See Bhagavat.

Bhagavat (S) Thế tôn → the World-Honoured One → Bhagava, Bhagavant → Bạc già phạm, Bạc già thinh, Bà già bà, Bà già phạm → One of many epithets of Sakyamuni Buddha → (Bhaga: phá, vat: phiền não). Xem Lokanatha. Một trong những danh hiệu được dùng để chỉ đức Phật.

Bhagavatdharma (S) Già phạm đạt ma.

Bhagavatī (S) Thế tôn → Blessed (Lady) One.

Bhagu (P) ẩn sĩ Bà-cửu → Bà-la-môn Bà-cữu.

Bhaichad (S) Dược → Bhaiṣajya (S, P) → Bệ sái.

Bhaichadjyaguru (S), Bhaiṣajyaguru (S) Dược Sư Lưu Ly Quang Vương Phật, Hán còn phiên âm là Bệ Sát Xã Lũ Rô hay Bệ Sái Xã Củ Lũ, Ðại Y Vương Phật, Y Vương Thiện Thệ, Thập Nhị Nguyện Vương → Name of a Buddha or Tathāgata → Tên một vị Phật hay Như Lai.

Bhaichadjyarāja (S), Bhaiṣajyarāja (S) Dược Vương Bồ tát → Name of a Bodhisattva → Tên một vị Bồ tát, Hán phiên âm là Bệ Thệ Xả La Nhạ.

Bhaichadjyarājasamudgata (S) Dược Thượng Bồ tát → Bhaisajya-Samudgata (S) → Name of a Bodhisattva → Tên một vị Bồ tát.

Bhaichadyarāja (S) Dược Vương Bồ tát → Name of a Bodhisattva → Tên một vị Bồ tát.

Bhaiṣajya (P, S) Dược → Xem Bhaichad.

Bhaiṣajya Buddha (S) Dược sư Phật → Bhaiṣajyaguru-vaiḍūrya-prabhasa (S). Trị tất cả bệnh, kể cả bệnh vô minh. Ngài ngự phương đông. Ngài có 12 lời nguyện: - tỏ rõ tất cả chúng sanh bằng hào quang rực rỡ của Ngài - dùng tất cả tâm lực của Ngài để cứu độ chúng sanh - giúp chu toàn mọi tâm nguyện của chúng sanh - giúp mọi chúng sanh được vào nẻo đại thừa - giúp mọi chúng sanh thấy đưọc giới luật - trị lành tất cả chúng sanh có giác quan bất toàn - giúp trị tất cả bệnh tật và đem an lạc đến thân tâm hầu chóng đạt giác ngộ - kiếp sau người nữ sẽ thành người nam - giúp mọi chúng sanh thoát vòng kiểm toả của tà giáo để quay về nẻo chánh - giúp mọi chúng sanh thoát nanh vuốt kẻ bạo ngược ác đạo - giúp kẽ đói được thức ăn kẽ khát có nước uống - giúp kẽ nghèo có y phục che thân

Bhaiṣajyaguru (S) Dược sư Phật → Buddha of Medicine Master → Medicine Buddha → Dược Sư Lưu Ly Quang Phật, Dược Sư Như lai, Dược sư Lưu ly quang Như lai Phật → The Buddha who quells all diseases and lengthens life. He is the Buddha in the Pure Land of the Paradise of the East, i.e., Pure Land of Lapus Lazuli Light → Phật Dược Sư có hai Bồ tát hầu hai bên: Nhật quang Biến chiếu Bồ tát ở bên trái và Nguyệt quang Biến chiếu Bồ tát ở bên phải.

Bhaiṣajyaguru-Buddha (S) Dược Sư Phật → Yakushi Nyorai (J) → See Bhaiṣajyaguru-Vaiduryaprabharaja-Tathagata.

Bhaiṣajyaguru-vaiḍūrya-prabhārāja-tathāga- ta (S) Dược Sư Lưu Ly Quang Vương Như Lai → Bhaiṣajyaguru-Buddha (S) → Name of a Buddha or Tathāgata → Tên một vị Phật hay Như Lai. Cõi Lưu ly (bằng ngọc lưu ly, màu xanh, trong suốt), cõi tịnh độ của Phật Dược Sư, ở phía đông cõi ta bà. Công đức và sự trang nghiêm của cõi ấy giống như cõi cực lạc của Phật A di đà.

Bhaiṣajyaguru-vaidurya-prabhāsa (S) Dược sư Quang Vương Phật → Xem Bhaiṣajya Buddha.

Bhaiṣajyarāja (P) Dược vương Bồ tát → Name of a Bodhisattva → Tên một vị Bồ tát.

Bhaiṣajyarāja-bhaiṣajya-samudgata-bodhi-sattva sūtra (S) Qun Dược Vương Dược Thượng kinh → Name of a sutra → Tên một bộ kinh.

Bhakta (S) Người sùng kính Thượng đế → One who aspires to God through love and surrender to God.

Bhakti (S) Qui ngưỡng → Surrender to → Love of God, surrender to a guru or a chosen deity. There are different type of Bhakti. Guru-bhakti: surrender to the guru; Para-bhakti: the supreme love of God; Prema-bhakti: Ecstatic love of God.

Bhakti mārga (S) Qui ngưỡng đạo → The path of Bhakta → Path of worshipping a God.

Bhakti sūtra (S) Kinh Sùng kính → Composed by Narada on the love and worship of God.

Bhakti-śāstras (S) Qui ngưỡng luận.

Bhakti-yogā (S) Qui ngưỡng Du già → The natural path of a Yogi to union with God.

Bhallika (P) Bạt lê Ca → The seventh disciple of Sakyamuni Buddha → Tên một vị đệ tử của đức Phật.

Bhandanta (S) Đại đức.

Bhanga khana (P) → Dissolution moment of citta.

Bhante (P) Đại đức → Venerable sir; often used when addressing a Buddhist monk.

Bharadvaja (P) ẩn sĩ Bạt-la-đà thẩm-xa → Dược Vương. Phả la đọa. Bạt-la-đà-phạn-xà. Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú trong núi Isigili.

Bharadvaja sutta (P) Kinh Dược Sư → Sutra About Bharadvaja → Name of a sutra. (SN XXXV.127) → Tên một bộ kinh.

Bhārgava (S) Bạt Già Bà → Một trong những vị thầy học đạo của Thái tử Tất Đạt Đà sau khi xuất gia.

Bharnaua (S) Bạc già bà.

Bhāṣā (S) Phạm bái → Ngữ, Tiếng → Dùng khúc điệu để tụng kinh, tán thán công đức Phật.

Bhasman (S) Đồ Khôi giáo → Một giáo phái Ấn độ xưa, có tụcbôi tro khắp mình, tu khổ hạnh, cầu sanh vào cõi trời.

Bhattuddesaka (S) → The Community official in charge of meal distribution.

Bhauma (S) Địa cư → Loài cư ngụ ở đất.

Bhāva (S) Hữu → Becoming → See Pratityasamut-pada → Tất cả quả báo sanh tử, tất cả pháp hữu lậu có khả năng đưa tới nghiệp thiện ác trong vị lai. Một trong 12 nhân duyên trong Kinh Đại phương tiện (Trường A hàm 10).

Bhavacakra (S) Thế luân.

Bhāva-cakra (S) Vòng sanh tử.

Bhāvagat (S) Thế tôn → World Honoured One → Bhavagato (P) → Một trong 10 danh hiệu Phật.

Bhāvana (S) Tu chứng → Mental development, comprising the development of calm and the development of insight.

Bhāvana māyāpana (P) Tu huệ.

Bhāvana-heya (S) Tu sở đoạn → Người ở giai vị tu đạo đoạn 81 phẩm tư hoặc và các pháp câu hữu.

Bhāvana-heya-karma (S) Tu sở đoạn nghiệp → Thiện nghiệp, bất thiện nghiệp, vô ký nghiệp chiêu cảm đường lành.

Bhāvanā-mārga (S) Con đường tu tập → Tu đạo → Một trong Tam đạo, ba giai vị của hàng Thanh văn và Bồ tát.

Bhāvanamayi-prajā (S) Tu huệ → One of the Tisrah-prajnah → Một trong Tam huệ.

Bhāvanga (S) Hữu phần → Life continuum.

Bhāvanga calana (S) → Vibrating bhavanga arising shortly before a process of cittas experiencing an object through one of the six doors.

Bhāvanga-citta (S) → Life-continuum.

Bhāvangupaccheda (S) → arrest bhavanga, last bhavanga-citta before a process of cittas starts.

Bhavanirodha (S) Sự chấm dứt sinh tử → Extinction of life-death circle.

Bhāvarāga (S) Hữu tham → Hữu dục.

Bhāva-sattva (S) Hữu thế.

Bhāvasrava (P) Hữu lậu → See Bhavasrava.

Bhavāsrava (S) Hữu lậu → Desire for continuous existence → Bhavāsava (P) → One of the Traya-asravah → Một trong Tam lậu.

Bhāva-svabhāva (S) Tánh tự tánh → Tánh tự nhậm trì các pháp.

Bhāvataṇhā (P) ái luyến đời sống → Desire for existing → One of the three desires (tanhas) : desire for pleasure of senses, desire for existing, desire for non-existing. See Bhavaṭṛṣṇā → Trong tam ái: ái luyến lục trần (kamatanha), ái luyến đời sống (bhavatanha), ái luyến sự vô sanh (vibhavatanha)

Bhavaṭṛṣṇā (S) Hữu ái → Craving for existence → Bhavataṇhā (P).

Bhāvaviveka (S) Thanh Biện Bồ tát → Phân biện minh Bồ tát, Bà tì phệ già → In the 6th century. See Svatamtrika → Đệ tử Tăng Hộ Bồ tát.

Bhavitatta (P) Bhavitatta → Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú trong núi Isigili

Bhavuppattiyo (P) bốn sự sanh khởi cho một đời sống mới.

Bhaya (S) Sợ hãi → Fear → Khủng bố.

Bhayabherava suttam (P) Kinh Sợ hãi và Khiếp đảm → Sutra on Fear and Terror → Name of a sutra. (MN 4) → Tên một bộ kinh.

Bhichmagardjita-gochasvaradja Buddha (S) Oai Âm Vương Phật → Name of a Buddha or Tathāgata → Đức Phật thời quá khứ kỳ kiếp của Ngài tên là Ly suy, cõi của Ngài là Đại thành.

Bhichmagardjita-gochas-vararadja (S) Oai Âm Vương Phật → Name of a Buddha or Tathāgata → Tên một vị Phật hay Như Lai.

Bhikhunivibhaṅga (S) Tỳ kheo ni phần → Một trong hai phần của Kinh Phần trong Luận Tạng, dành cho Tỳ kheo ni.

Bhikhuvibhaṅga (S) Đại phần → Tỳ kheo phần → See Mahavibhaṅga.

Bhikkhu (P) Tỳ kheo → Bhikṣu (S) → See Bhikṣu.

Bhikkhu sutta (P) Kinh Tỳ kheo → Sutra on Monks → Name of a sutra. (SN XXXVI.20) → Tên một bộ kinh.

Bhikkhu-aparihaniya suttam (P) → Sutra on Conditions for No Decline Among the Monks → Name of a sutra. (AN VII.21) → Tên một bộ kinh.

Bhikkhuni (P) Tỳ kheo ni → A fully ordained nun → Bhikṣuni (S).

Bhikkhuni sutta (P) Kinh Tỳ kheo ni → Sutra on The Nun → Name of a sutra. (AN IV.159) → Tên một bộ kinh.

Bhikkhunisaṃgha (P) Tỳ kheo ni chúng → The order of fully ordained nuns.

Bhikkhuni-samyutta (P) Tương Ưng Tỳ kheo Ni → Nuns → Name of a sutra. (chapter SN 5) → Tên một bộ kinh.

Bhikkhusaṃgha (P) Tì kheo tăng chúng → The order of fully ordained monks.

Bhikkhu-samyutta (P) Tương Ưng tỳ kheo → Monks (chapter SN XXI) → Name of a sutra → Tên một bộ kinh.

Bhikshu (S) Tỳ kheo → See Bhikṣu.

Bhikṣu (S) Tỳ kheo, Bật Xô, Bí Xô, Phức Xô, Bị Sô, Khất Sĩ, Trừ Sĩ, Huân Sĩ, Phá Phiền Não, Trì Tịnh Giới, Trừ Cẩn, Bố Ma → A fully ordained monk → Bhikkhu (P), gelong (T), Pigu (K), Biku (J) → A Buddhist monk who has taken the higher ordination and the 250 precepts, who has left home, is fully ordained to follow the way of the Buddha, and depends on alms for a living → Nghĩa đen là thầy sãi ăn xin. Tu sĩ nam trong tăng đoàn, thoát ly gia đình và nhận lễ qui y toàn diện. Xưa, nhiệm vụ chính của tỳ kheo là thiền định và la hình ảnh tiêu biểu cho Phật pháp, họ không được phép làm việc, dứt hết nghề nghiệp sinh nhai, xin ăn ở người khác đặng nuôi sắc thân. Xin ăn ấy có nghĩa là xin cái đạo, cái pháp để nuôi lấy cái huệ mạng. Ngài Tao-An (Trung quốc, thế kỷ 4 AD) là tỳ kheo đầu tiên tự dùng họ Thích (Shih, TQ, Shaku: Jap), một cách gọi tắt của từ Sakya Muni để chỉ đệ từ của Phật Thích Ca. Kinh An Lạc chép sự khất thực của đức Phật đem lại 10 lợi ích cho chúng sanh: - dứt khổ - đặng vui - dứt kiêu ngạo - nguyện đầy bát - cúng thí phân phát - những chúng sanh bị ngăn ngại được găp Phật pháp - năng trì bát - làm nghi thức cho chúng sanh - dứt sự chê bai - trừ sự tham ái.

Bhikṣunī (S) Ni cô → A fully ordained nun → Bikuni (J) → Nữ tỳ kheo, tỳ kheo ni, Bí Sô Ni, Tỳ hô ni, Trừ nữ, Huân nữ, Sa môn ni → A Buddhist nun who has taken the higher ordination and the 350 precepts, who has left home, is fully ordained to follow the way of the Buddha, and depends on alms for a living → Xem thêm Bhiksu. Dì của đức Phật, bà MahaPrjapati là người nữ đầu tiên được nhận vào tăng đoàn do lời cầu xin của Ngài A Nan.

Bhikṣunī-khandha (S) Tỳ kheo ni kiền độ.

Bhikṣupratimoksa (S) Tỳ kheo giới bản.

Bhiru (S) Trừ Hoạn đại thần → See Rudra-yana.

Bhisma-garjitasvara-rāja (S) Oai Âm Vương Phật → Name of a Buddha or Tathāgata → Tên một vị Phật hay Như Lai.

Bhismagarjitasvararāja (S) Uy âm vương Phật → Name of a Buddha or Tathāgata → Tên một vị Phật hay Như Lai.

Bhogavati (S) Phong Tài Bồ tát → Tự Tài Chủ Bồ tát → Name of a Bodhisattva → Tên một vị Bồ tát.

Bhojaniya (P) Bữa ăn → Meal → staple food.

Bhrauti (S) Mê.

Bhūmi (S) Địa → Ground → Sa (T) → The levels or stages a bodhisattva goes through to reach enlightenment. Also called the bodhisattva levels. Usually comprised of ten levels in the sUtra tradition and thirteen in the tantra tradition.

Bhumija sutta (P) Kinh Phù-di → Sutra To Bhumija → Name of a sutra. (SN XII.25), (MN 126) → Tên một bộ kinh.

Bhūmyakramāna (S) Đăng địa.

Bhūmy-avacara-deva (S) Địa cư thiên.

Bhunahuno (P) người phá hoại sự sống.

Bhūta (S) Dĩ sanh → Thân trung ấm đã gá sanh vào đời sau.

Bhutāgama (P) Thực vật → Vegetation → A living plant.

Bhūtakoṭi (S) Thật tế → Reality-limit → Chân thật tế cực, chỉ Niết bàn thật chứng lìa hẳn hư vọng.

Bhūtamidam sutta (P) → Sutra on This Has Come Into Being → Name of a sutra. (SN XII.31) → Tên một bộ kinh.

Bhūtatatayāna (S) Pháp tánh tông → Name of a school or branch → Tên một tông phái.

Bhūta-tathatā (S) Chân như → The true reality → Nhất như, Thật tánh → The true character of reality. The real as thus, always or eternally so. True Suchness → Chân thật.

Bhūta-vadi (S) Thật ngữ → See Satya-vada.

Bhūtī dāmara tantra (S) Kim Cương thủ hàng phục nhất thiết bộ Đại giáo vương kinh → One of the sutra of Trantrism → Một bộ kinh trong Mật bộ.

Big bell Đại hồng chung.

Bīja (S) Chủng tử → See Hrich → Nhân, chân ngôn của Phật. Chủng tử của Đại nhật Như Lai là A, Vam; của Nguyệt Thiên Như Lai là Ya,...

Bijājatani (P) Thực vật → Plants.

Bīja-niyama (P, S) Định luật sinh lý. Trật tự vật thể hữu cơ → Physical organic order → One of 5 types of orders → Một trong 5 loại trật tự → See Paca-niyama.

Bimbā (S) Tần bà → A fruit. Also a name of Yasodhāra → Trái cây Tần bà giống trái bưởi, đỏ và bóng láng. Cũng còn là tên của Da du đà la.

Bimbisāra (P) Bình sa vương → (S, P) → See Bimbisāra-Pratyudgammna.

Bimbisāra-Pratyudgammna (P) Tần Bà Sa La vương → The fifth king of the Shaisnaga Dynasty in Magadha, the king of Magadha, one of the four great kingdoms in ancient India. He was devoted in Buddhism, and was converted to the follower of Shakyamuni Buddha.In his late years, he was imprisoned by his son Ajatashatru and died in jail. He was the one who built Bamboo Grove Park in Rajagaha, the first Bodhi mandala in Buddhism → Vua xứ Magadha thời đức Phật,xây dựng thành phố Rajagrha. Ông theo đạo Phật và cúng dường Bamboo Grove, ông bị con là Ajatasatru giết để đoạt ngôi.

Bindhu (S) Thần lực → Psychic energy → tiglī (T) → Thần → Thần sắc, Thần khí. Trong: Tinh, Khí, Thần.

bindu (T) Khí → See Prana.

Birth on the highest level of the highest grade → The highest mode of birth in the Pure Land of the nine grades distingished in the Contemplation Sutra. Thượng phẩm thượng sanh

Bixia yuanjun (C) Bích Hà Nguyên Quân → See Pi-hsia Yuan-chun.

Biyanlu (C) Bích nham lục → Name of a collection in fascicle. See Pi-yen-lu → Tên một bộ sách ghi chép những công án Thiền. Mỗi công án gọi là một tắc. Sách chép một trăm tắc trích từ 1700 tắc của Truyền Ðăng Lục, và thêm vào văn tụng. Tác giả là sư Phật Quả Viên Ngộ Khắc Cần.

Black hindrance → The darkest spiritual obscurity which hinders visualization of the setting sun. Hắc chướng (chướng ngại có màu đen làm trở ngạI việc quán tưởng mặt trờI, một phép quán trong mười sáu phép quán của kinh Quán Vô Lượng Thọ)

Black-bee Hill → The mountain where Nagarjuna is believed to have spent the latter part of his life.

Blah-gdams-pa (T) Cam đan phái → Name of a school or branch → Tên một tông phái.

Bla-ma (S) Đạo sư → See Guru.

Bliss Diệu lạc.

 
 



Trang Nhà  |  Bài Mới  |  Kinh Điển |  Thần Chú  |  Pháp Âm  |  Lịch Đại Tổ Sư
Hình Ảnh  |  Linh Tinh  |  
Tự Điển  |  Lịch Trình  |  Liên Lạc