Tự Điển Phật Học ANH - VIỆT

TỰ ĐIỂN PHẬT HỌC ANH - VIỆT
Soạn Giả: Minh Thông

La
  Aa Adi Amo Ant Aro Ata Ba Bo Ca Chi Da Deva Dha Ea Eg Fa Ga
  Ge Ha Hr Ia Ja Ka Kar Kn La Ma Mah Mea Na Ne Oa Pa  
  Pha Pra Qr Sa Sam San Sat Sho Sop Sug Ta Tch Tia Ua WX YZ  
 

Labdha-jnana (S) Vô phân biệt trí.

Labha (S) Lợi lộc.

Labhasakkara-samyutta (P) Tương Ưng lợi đắc cung kính → Gains and tribute → (chapter SN XVii).

Lahu-bhanda (S) → A light article. Lahu-bhanda of the samgha includes such things as cloth, food, and medicine; small personal accessories such as scissors, sandals, and water strainers; and light building materials, such as rushes, reeds, grass, and clay.

Lakkhana (P) Sắc, Hình tướng → Lakṣaṇa (S) → ti-lakkhana (P), Mark, Form → it is a notion of form. in Diamond Sutra, it says "All with marks is empty and false. if you can see all marks as no marks then you see the Tathagata.".

Lakkhana sutta (P) Kinh Nhân cách hóa → Sutra on Characterized Action → Kinh Tướng → Name of a sutra. (AN iii.2) → Tên một bộ kinh.

Lakkhanam (P) Nhân cách → Characteristic, specific or generic attribute, See Lakkhana..

Lakkhana-samyutta (P) Tương Ưng Lakkhana → Ven. Lakkhana (chapter SN XiX).

Lakṣaṇa (S) Tướng, Tướng trạng sự vật → Lakkhana (P) Mark → Lặc xoa na, Hộ Dã → A distinctive mark, sign, indication, characteristic or designation. A Buddha is recognized by his thirty-two characteristic physiological marks.

Lakṣaṇa-svabhāva (S) Tướng tánh tự tánh → Tướng tự tánh → Tánh sai khác giữa các tướng trạng các pháp.

Lakṣaṇatathatā (S) Thật tướng chân như → Tướng chân như, Không tướng như → Thật tướng do Nhân vô ngã và Pháp vô ngã các pháp hiển bày.

Lakṣaṇavimakta-bodhihṛdaya śāstra (S) Bồ đề Tâm lý tướng luận.

Lakshana (S) Khởi tánh.

Laksma Mahāvidyā (S) Đại Cát Tường Biến Bồ tát → Đại Cát Biến Bồ tát.

Laksma-mahāvidyā (S) Đại Cát Tường Biến Bồ tát → Đại Cát Biến Bồ tát.

Lalitavistara sūtra (S) Phổ Diệu Kinh → Thần Thông Du Hý Kinh, Phương đẳng Bản khởi Kinh.

lam (T) Phật đạo → See Buddhist path.

Lama (S) Lạt ma → Spiritual teacher → guru (S) → See Guru.

Lamaism Lạt ma giáo.

lamay naljor (T) Du già sư → See Guru yogā.

Lamba (S) Lam bà La sát nữ → Hữu Kiết Phược La sát nữ → Một trong 10 vị nữ La sát thủ hộ hành giả thọ trì kinh Pháp Hoa.

lamdre (T) → margaphala (S) Tùng quả hướng nhân đạo → A set of instructions outlining the entire mahayana path which originated with the india yogin Virupa and which was passed on to the Sakya school. it emphasizes the deity Hevajra.

Lamentation Biên kiến.

Lamrim (T) Bồ đề đạo thứ đệ luận → Stages of the path → Tiến trình giác ngộ → A special arrangement of all Buddha's teaching that is easy to understand and put into practice. it reveals all the stages of the path to enlightenment (T). → Giáo lý gồm những sắp xếp đặc biệt các lời dạy của đức Phật nhằm hướng dẫn dễ hiểu và dễ thực hành. Giáo lý này chỉ rõ những tiến trình cần thiết để đạt giác ngộ (TT).

Lan Ts'ai-ko (C) Lam Thái Hòa → Lan Caihe (C) → One of the 8 immortals. → Một trong Bát tiên.

Land in the Western Quarter Tây phương quốc độ, Tịnh độ → Refers to Amida's Pure Land.

Land of Bliss Cực Lạc quốc → Refers to Amida's Pure Land.

Land of form → One of the two aspects of the Pure Land distinguished by Tao-ch'o.

Land of immeasurable Light Cõi Vô lượng quang → Refers to Amida's Pure Land.

Land of indolence and Pride Biên địa → The land of temporary habitation for those who aspire to the Pure Land but, being attached to their own power, cannot fully trust the Other-Power.

Land of infinite Light Cõi Vô Biên Quang → Refers to Amida's Pure Land.

Land of Naturalness → Chân Như quốc độ Refers to Amida's Pure Land, which is perfectly in accord with the ultimate reality, or True Suchness.

Land of Nirvāṇa Tịnh thổ, Niết Bàn tịnh độ → Amida's Pure Land is so called because it is above Samsara and is itself the sphere of Nirvana.

Land of Nirvanic Bliss Lạc thổ → Refers to Amida's Pure Land.

Land of no-birth → Vô sinh giới The term used by T'an-luan to refer to the ultimate nature of the Pure Land, which is void and non-substantial.

Land of non-form → One of the two aspects of the Pure Land distinguished by Tao-ch'o.

Land of Peace and Bliss An Lạc độ → Refers to Amida's Pure Land.

Land of Peace and Provision An Dưỡng quốc → A translation of 'Annyo', which is one of the names of Amida's Pure Land.

Land of pure karmic perfection → Refers to a Buddha's land.

Land of Recompense Báo độ → The land which comes into existence as the reward for the vows and acts of merits of a bodhisattva; especially refers to Amida's Pure Land.

Land of Unproducedness Vô sanh độ, Vô sanh giới → Refers to Amida's Pure Land, which is above all changes and is itself identical with Nirvana.

Land of Utmost Bliss → Cực lạc quốc, Cực Lạc tịnh độ, Cực Lạc thế giới 'Sukhavati' in Skt., meaning 'endowed with happiness'; Amitabha's land is so called because those living there are free of afflictions and enjoy the supreme bliss of Nirvana. His land, usually called 'the Pure Land,' this land is above all forms and concepts. it is the sphere of pure spiritual activity; those born there are awakened to the ultimate reality and compassion spontaneously arises in them. in other words, having become bodhisattvas, they participate in Amitabha's endless work of delivering beings from delusions and sufferings.

Lang-hu-shan (C) Long hỗ sơn.

Laṅkā (S) Lăng già → Tên một hòn núi tại nước Tăng già la (sinha), nay là đảo Tích lan.

Laṅkādvipa (S) Lăng già đảo → Sri Lanka → Đảo Tích lan ngày nay → See Siṃhaladvīpa.

Laṅkāvatāra-sūtra (S) Lăng già kinh → Leng Kia Cheng (C), Tyogokyo (J), Leng-kia-King (C) → Nhập Lăng già kinh, Lăng già a bạt đa la bảo Kinh → The only sutra recommended by Bodhidharma, the First Zen Patriarch in China. it is a key Zen text, along with the Diamond Sutra (recommended by the Sixth Patriarch), the Surangama Sutra, the Vimalakirti Sutra, the Avatamsaka Sutra... The last four sutras are referred to frequently in Pure Land commentaries. → Lăng già a bạt đa la bảo kinh, dịch ra chữ Hán năm 443, đời Tống.

Lao Tan (C) Lão Đam → Another name of Lao-tsu.

Lao Tse (C) Lão Tử → Also Lao Tzu. Supposed founder of Taoism, and author of the Tao Te Ching.

Lao Yang (C) Lạc dương.

Lao-chun (C) Lão Quân → T'ai-shang Lao-chun (C) → Together with Yuan-shih T'ien-tsun and T'ai-shang Tao-shun, T'ai-shang Lao-chun is one of the highest deities of Taoism. → Cùng với Nguyên thủy Thiên tôn và Thái thượng Đạo quân, Thái thượng Lão quân là một trong những thần linh cao nhất của Đạo giáo.

Lao-tseu (C) Lão tử → See Lao-tzu.

Lao-tzu (C) Lão Tử → Li Erh (C), Lao Tan (C), Laozi (C) → A Chinese philospher, the founder of Taoism, he was born during the Ch'u Dynasty in 570, passed away in 490 B.C.E., in the village of Hu-hsien, the state of Ch'u, now Honan Province. His family name was Li, his first name Erh, and his majority name Tan. → Nhà hiền triết Trung quốc, sáng lập Đạo giáo. Sanh đời Châu, thọ 80 tuổi (570 - 490 B.C.E.), tên là Lý Nhĩ, sanh ở làng Khúc Nhân, nước Châu, tỉnh Hà Nam ngày nay. Họ Lý, tên Nhĩ, biệt hiệu là Đam.

Laozi (C) Lão Tử → See Lao-tzu.

Lapatra (S) La trai → Bình bát đi khất thực

Larger sūtra → Kinh Vô Lượng Thọ, cũg gọi là kinh Di Ðà Ðại Bổn Sutra on the Buddha of infinite Life → Larger Sukhavativyuha Sutra → The basic canon of Pure Land Buddhism.

Last Age → Mạt pháp See "Dharma-Ending Age.".

Last Dharma-age Mạt pháp → The last of the three Dharma-ages, i.e. the age of Decadent Dharma, in which there still exists the Buddha's teaching and no one practices it in the true sense of the term and attains emancipation; the duration of this age is ten thousand years.

Latent karmic imprints → Vāsanā (S), pakchak (T) Tập khí → Every action and that a person does has an imprint which is stored in the eighth consciousness. These latencies express themselves later by leaving the eighth consciousness and entering the sixth consciousness upon being stimulated by external experience.

Latukikopamasuttam (P) Kinh ví dụ con chim cáy.

Lau chia chien (C) Lữ Cơ Nghị → Lou chia chien (C).

Laukika-jāna (S) Thế gian trí → Tâm chấp trước hữu-vô, không ra khỏi thế gian.

Laukka (S) Cảnh giới → See Loka.

Lava (S) La bà → Một đơn vị thời gian. 60 sát na = 1 hơi thở. 10 hơi thở = 1 la bà.

Lavana (S) Mặn → Salty.

Law of cause and effect Luật nhân quả.

Law of interdependence Luật duyên sinh.

Law of interdependent causation Thập nhị nhân duyên, lý duyên sinh → it states that all phenomena arise depending upon a number of casual factors. in other word, a phenomenon exists in condition that the other exist; it has in condition that others have; it extinguishes in condition that others extinguish; it has not in condition that others have not. For existence, there are twelve links in the chain: ignorance is the condition for karmic activity; Karmic activity is the condition for consciousness; Consciousness is the condition for the name and form; Name and form is the condition for the six sense organs; Six sense organs are the condition for contact; Contact is the condition for feeling; Feeling is the condition for emotional love/craving; Emotional love/craving is the condition for grasping; Grasping is the condition for existing; Existing is the condition for birth; Birth is the condition for old age and death; Old age and death is the condition for ignorance; and so on.

Law of karma → Luật nhân quảThe universal law that governs the relationship between one's acts and their effects; the law of cause and effect.

Law of salvation → Amida's saving activity does not deviate from the universal truth; it is perfectly in agreement with the law of karma.

Lay (T) Nghiệp → See Karma.

Layāna (S) Đường → See Prasada. → Ngôi nhà thờ Phật (e.g: Thích Ca Phật đường).

Leddupata (S) → The distance a man of average height can toss a clod of dirt underarm -- approximately 6 meters.

Left channel Tả kinh → lalana (T) → This subtle channel is parallel to the central channel and is usually visualized as white. The left, central, and right channels are the three principle channels within the body which conduct the subtle airs.

Leigong (C) Lôi công → See Lei-kung.

Lei-kung (C) Lôi công → God of Thunder → Leigong (C).

Lekha sutta (P) → Sutra on inscriptions → Name of a sutra. (AN iii.133) → Tên một bộ kinh.

Lekhana (S) Thư tả → Vết chép kinh điển

Leng-kia-King (C) Kinh Lăng già → Xem Lankavatara sutra.

Lepu (S) Lạc Phố → Rakuho (J).

Lesser Vehicle Tiểu thừa → The early Buddhism. A term coined by Mahayanists to distinguish this school of Buddhism [whose modern descendent is Theravada] from Mahayana.

Letan Fa hui (C) Lặc Đàm Pháp Hội.

Letan Huai teng (C) Lặc Đàm Hoài Trừng.

Letan Wen chun (C) Lặc Đàm Văn Chuẩn.

Letting-go Buông xả.

lha (T) Chư thiên → See Deva.

Li (C) Ly → The six hexagram of the eight trigrams. → Quẻ thứ sáu trong bát quái.

Li Shao-Chun (C) Lý Thiếu Quân → Li Shaojun(C) → (? - 133 B.C.E.) A Taoist sorcerer, he believed that cinnarbar could be transformed into gold with the help of Tsao-chun, the hearth deity. He himself claimed to be immortal and to have visited the ilses of the immortals. → (? - 133 B.C.E.) Là một Pháp sư Đạo gia, ông tin là người ta có thể biến thần sa thành vàng nhờ sự gia hộ của Táo quân, vua bếp. Ông tự cho mình là bất tử và đã có đến thăm các đảo tiên.

Li Shaojun (C) Lý Thiếu Quân → See Li Shao-Chun.

Li Tieguai (C) Lý Thiết Quài → See Li-T'ieh-Kuai.

Liang Dynasty Lương triều.

Liang shan Yuan kuan (C) Lương Sơn Duyên Quán.

Liang sui (J) Lương Toại → Ryosui (J).

Liang-i (C) Lưỡng nghi → Liangyi (C) → The two basic energies: Yin and Yang. → Hai lực căn bản: âm và dương.

Liangyi (C) Lưỡng nghi → See Liang-i.

Liberation Giải thoát → Moksha (S).

Licentious Buông lung.

Li-chi (C) Lễ ký → Book of Rites → Confucius is credited with the authorship of this work. → Do Khổng Phu Tử san định.

Lieh-tsu (C) Liệt Tử → Liezi (C), Lie-tseu (C), Lieh-tzu (C) → A Taoist philosopher during the Warring States Period. → Nhà triết học Đạo giáo thời Chiến quốc.

Lieh-tzu (C) Liệt Tử.

Lie-tseu (C) Liệt Tử → See Lieh-tsu.

Liezi (C) Liệt Tử → See Lieh-tsu.

Life maintaining energy → Praa (S), bindu (T) Sinh lực, sinh khí → This is the subtle energy which gives the inanimate body the energy to be a living system. it flows in channels called nadis.

Life turbidity Mạng trược.

Light of Joy → Hoan Hỉ Quang One of the twelve lights of Amida Buddha.

Light of Wisdom ánh sáng trí huệ, Trí Huệ Quang → One of the twelve lights of Amida Buddha.

Light Outshining the Sun and the Moon Siêu Nhật Nguyệt Quang → One of the twelve lights of Amida Buddha.

Lih (C) Lý → (1) A Chinese measure of length equal to 360 paces, or about 1890 feet (Mathews). Used in the Larger Sutra to translate the indian unit of measurement yojana (do diên, do tuần,du thiện na); a comparison between the Chinese and the Sanskrit texts shows that one yojana is equivalent to 250 li in chapters 15 and 28, and to 2500 li in chapters 7 and 15.

Lin-chi (C) Lâm Tế → Rinzai (J).

Lin-chi i-hsuan (C) Lâm Tế Nghĩa Huyền → Rinzai Gigen (J) → (passes away in 866/867). The founder of the Lin-chi (Rin-zai) school was born in Nan-hua, now the province of Shantung. → (Mất năm 866/867) Người sáng lập dòng thiền Lâm Tế, thế kỷ thứ 9, quê ở Nam Hoa, tỉnh Sơn đông.

Lin-chi tsung (C) Lâm Tế tông → Rinzai shu (J) → Founded by Lin-chi i-hsuan in 84(2) 845, having 21 dharma successors, gradually declined after the Xii century, but had been brought to Japan where it continues up to the present day and known as Rinzai. → Do Lâm tế Nghĩa Huyền sáng lập, có đến 21 đời đệ tử truyền thừa giáo pháp, suy thoái dần từ thế kỳ thứ 12, nhưng trước đó dòng thiền này đã du nhập qua Nhật bản và tiếp tục phát triển cho đến ngày nay dưới tên gọi là Rinzai.

Lin-chi-lu (C) Lâm Tế lục → Rinzai-roku (J) → Name of a collection of Zen koans. → Tên một sưu tập công án thiền.

Lineage Dòng truyền thừa.

Lineage of Dharma-transmission Pháp hệ → The line of transmission of a particular teaching of the Buddha.

Ling chuan Yuan (C) Linh Tuyền Viện.

Ling shu Ju men (C) Linh Thọ Như Mẫn.

Ling tao (C) Linh Thao.

Ling yuan (C) Linh Nguyên.

Lingbao Jing (C) Linh Bảo Kinh → See Ling-Pao ching.

Ling-Pao ching (C) Linh Bảo Kinh → Lingbao Jing (C) → Because of the commentary of a Taoist, Sung Wen-ming, in the middle of the sixth century, Ling-pao ching became an authoritative text of religious Taoism. → Nhờ những bình giải của Tống Văn Minh vào giữa thế kỷ thứ 6 mà Linh Bảo Kinh trở thành một văn bản căn bản của Đạo giáo.

Ling-pao pai (C) Linh Bảo đạo.

Ling-pao T'ien-tsun (C) Linh Bảo Thiên Tôn → See Tao-chun.

Lingyun (C) Linh vân Chí Cần → Reiun (J).

Linh yun (C) Linh Vân.

Lion Buddha Sư tử Phật.

Lisavi (S) Lực sĩ.

Lishan (C) Lư Sơn → Risan (J).

Li-tai san-pao chi (C) Lịch đại tam bảo ký.

Li-T'ieh-Kuai (C) Lý Thiết Quài → Li Tieguai(C) → One of the eight immortals → Một trong Bát tiên.

Liturgy for Birth Vãng Sanh Lễ Tán kệ → A work by Shan-tao; a collection of passages and hymns with comments from Pure Land sutras and discourses, arranged for chanting purposes.

Liu Deren (C) Lưu Tử Sản → See Liu Te-jen.

Liu Hai-shan (C) Lưu Hải Sơn → A disciple of Taosim in 12th century, of Ch'uan-chen tao. → Một đệ tử đạo gia vào thế kỷ 12, phái Toàn Chân đạo.

Liu Ling (C) Lưu Linh → 22(1) 300, one of the Seven Sages of Bamboo Grove. See Chu-lin Ch'i-Hsien. → Một trong Trúc lâm thất hiền (221-300).

Liu Te-jen (C) Lưu Tử Sản → Liu Deren (C).

Liu T'ieh-mo (C) Lưu Thiết Ma → Liu Tiemo (C) Tyu Tetsuma (J) → About 9th century, a Buddhist nun, a student of Kuei-shan Ling-yu. → Khoảng thế kỳ thứ 9, ni cô, đệ tử của Qui Sơn Linh Hựu.

Liu Tiemo (C) Lưu Thiết Ma → See Liu T'ieh-mo.

Liu Tsung yuan (C) Liễu Tôn Nguyên.

Liu-tsu Ta-shih (C) Lục Tổ Đại sư → Sixth Patriarch, Great Master → Liuzidashi(C), Rokuso Daishi (J) → A title for Hue-neng → Danh hiệu của ngài Huệ năng.

Liuzidashi (C) Lục tổ Đại sư → See Liu-tsu Ta-shin.

Livelihood → The means by which we make a living, support ourselves.

Living-being turbidity Phiền não trược.

lo pon (T) Thầy → See Acaryā.

Lobha (S, P) Tham → Greed → Greed; passion; unskillful desire. Also raga. One of three unwholesome roots (= mula) in the mind.

Lobha-mūla-citta (S) tham tâm → attachment, greed → Consciousness rooted in attachment.

Lobma (S) Đệ tử → See Sisya.

Lochana (P) Lô xá Na → báo thân của Phật Thích Ca, theo tông Hoa Nghiêm → Earth-Element Buddha → Quang Minh Chiếu → A female Buddha who is the manisfestation of the earth element of all Buddhas. She is the consort of Buddha Vairocana (T) → Phật nhãn Phật mẫu, một vị nữ Phật hóa thân địa đại của tất cả chư Phật. Bà đi cùng Phật Tỳ lô giá na (TT).

Loha rājas (S) Kim trần → See Anuraja.

Lo-han Kuei-Ch'en (C) La Hán Quế Thâm → Luohan Guichen (C), Rakan Keijin (J) → (867/86(9) 928) A student and dharma successor of Husan-sha Shih-pei. → (867/869-928) Đệ tử và truyền nhân giáo pháp của Huyền Sa Sư Bị.

Lo-han Tao-hsien (C) La Hán Đạo hiền → Rakan Dokan (J) → About the 9th century, a student of Yen-t'ou Ch'uan-huo. → (khoảng TK thứ 9). Đệ tử của Nham Đầu Toàn Hoát.

Lohicca sutta (P) → Sutra To Lohicca → Name of a sutra. (DN 12) → Tên một bộ kinh.

Lohicca sutta (P) Kinh Lô-già.

Lohita (S) Xích → Red, one of 12 clear forms which can be seen by eyes. → Màu đỏ, một trong 12 loại hiển sắc mắt thường có thể thấy được.

Loka (S) Cảnh giới → World → Laukka (S) → Thế, Thế gian; Mode of existence → Thế giới, cảnh giới. Mỗi thế giới nhỏ có: - Tu di sơn - Mặt trời - Mặt trăng - Tứ thiên hạ chung quanh núi Tu di - Tứ thiên vương - Đao lợi thiên - Dạ ma thiên - Đâu suất thiên - Hóa lạc thiên - Tha hóa thiên - Sơ thiền thiên. - Mỗi thế giới đều qua bốn kỳ: thành, trụ, hoại, không, Bốn kỳ ấy là bốn Trung kiếp, hiệp thành một Đại kỳ kiếp. - 1.000 thế giới nhỏ và 1 đệ nhị thiền thiên hiệp thành Tiểu thiên thế giới. - 1.000 tiểu thiên thế giới và 1 đệ tam thiền thiên hiệp thành Trung thiên thế giới. - 1.000 trung thiên thế giới và 1 đệ tứ thiền thiên hiệp thành Đại thiên thế giới.

Loka sutta (P) → Sutra on The World → Name of a sutra. (SN XXXV.82) → Tên một bộ kinh.

Loka-dhamma (P) Thế gian pháp, thế pháp → Affairs or phenomena of the world. The standard list gives eight: wealth, loss of wealth, status, loss of status, praise, criticism, pleasure, and pain.

Loka-dharma (S) Thế gian pháp.

Lokadhātu (S) Hệ thống thế gian → World system → Thế giới. Giới.Trong một hệ thống thế gian chỉ có một đấng chánh biến tri mà thôi.

Lokadhipati (S) Bậc Thù thắng trong thế gian → Một trong những danh hiệu được dùng để chỉ đức Phật.

Lokaksema (S) → A monk from Central Asia, who went to Lo-yang in 147 and produced Mahayana sutras, including the oldest Chinese version of the Larger Sutra.

Lokakshin (S) Chi lâu Ca Sấm → Một vị sư Ấn qua Tàu dịch kinh tại Lạc dương từ năm 147 đến 186.

Lokamatha Bagavat (S) Thế tôn.

Loka-nātha (S) Thế tôn, Thế chủ → (Loka: thế giới, natha: được tôn trọng) Người đáng được tôn trọng hơn hết trong các bậc chúng sanh. (Xem Bhagavat)

Lokapāla (S) Hộ thế thần → (S, P).

Lokarakṣa (S) Thế Hộ → Chi Câu La Sấm.

Lokatitastava (S) Siêu thế gian tán.

Lokattara-jāna (S) Xuất thế gian trí → Trí hàng Thanh Văn - Duyên Giác, có nhàm chán sanh tử, có Niết bàn để mong cầu.

Loka-vajja (S) → Acts criticized by people in general.

Lokavid (S) Thế gian giải → Rõ biết 2 thứ thế gian. Một trong 10 Phật hiệu.

Lokavidu (S) → Thế gian giải Knower of the cosmos. An epithet for the Buddha.

Lokavipatti sutta (P) → Sutra on The Failings of the World → Name of a sutra.(AN Viii.6) → Tên một bộ kinh.

Lokavit (S) Thế gian giải → Knower of the World → Lokavid → Thế gian tri, Trí Chánh giác → Đấng hiểu rõ tất cả thế gian từ loài hữu tình đến loài vô tình. Một trong 10 danh hiệu Phật.

Lokayatika (S) Thuận thế phái → Phái ngoại đạo tu hành theo thế tục, không có tính xuất thế và giải thoát.

Lokayatika sutta (P) → Sutra on The Cosmologist → (SN Xii.48).

Lokeśvara (S) Thế Tự Tại Vương Phật, Từ Tâm Bất Sát Bồ tát → Thế giới vương Phật → See Lokesvararaja.

Lokeśvararāja (P) Thế Tự Tại Vương Phật → Lokeśvara (S) → Thế Nhiên Vương Phật, Nhiên Vương Phật; → The name of the Buddha who led Dharmakara to awaken Bodhi-Mind.

Lokeśvara-Buddha (S) Thế tự tại vương Phật → Tự tại vương Phật → Một vị Phật quá khứ chứng minh cho Pháp Tạng tỳ kheo (tiền thân Phật A di đà) phát 48 điều đại nguyện thanh tịnh để độ chúng sanh về cõi cực lạc.

Lokiya (S) Thế gian → Mundane.

Lokiya citta (P) Tâm thế gian → Phàm tâm → Citta which is mundane, not experiencing nibbana.

Lokiyamagga (S) Thế gian đạo → Mundane path.

Lokiya-samādhi (S) Thế gian thiền.

Lokottara (S) Siêu nhiên → Supramandane → Lokuttara (P) → Xuất thế, Siêu thế.

Lokottaratama-jāna (S) Xuất thế gian thượng thượng trí → Trí Bồ tát, Phật.

Lokottaravāda (S) Thuyết xuất thế bộ → Một trong 20 bộ phái Tiểu thừa.

Lokottaravadinah (S) Thuyết xuất thế bộ → One of the Hinayana sect, a branch of Mahasanghikah, which held the view that all in the world is merely phenomenal and that reality exists outside it. They held that the body of the Buddha was transcendental from the time of his birth to the time of his death. Consequently, his behaviour as a human was merely a convention. → Một bộ trong Đại chúng bộ.

Lokottaravavadina (S) Thuyết xuất thế bộ → One of the 9 Mahasamghanikas. → Một trong 9 bộ phái trong Đại chúng bộ.

Lokuttara (P) Siêu thế → Supramundane → Transcendent; supramundane.

Lokuttara citta (P) Siêu thế trí → Supramundane citta which experiences nibbana.

Lokuttara dhammas (P) Siêu thế pháp → The unconditioned dhamma which is nibbana and the cittas which experience nibbana.

Lokuttaramagga (S) Siêu thế đạo → Supramundane path.

Lomasakangiyabhaddekarattasuttam (P) Kinh Lomasakangiya nhứt dạ hiền giả.

Lonaphala sutta (P) → Sutra on The Salt Crystal → Name of a sutra.(AN iii.101) → Tên một bộ kinh.

Long and broad tongue Quảng trường thiệt tướng, tướng lưỡi rộng lớn của chư Phật → One of the physical characteristics of a Buddha; as described in the Smaller Sutra, numerous Buddhas in the ten directions recommend the teaching of this sutra, each extending his tongue and covering the whole universe with it; such hyperbolic metaphors are often found in the sutras; cf. thirty-two physical characteristics.

long ch dzok ku (T) Thọ dụng thân → See Saṃbhogakāya.

Longtan Chongzin (C) Long Đàm Sùng Tín → See Lung-t'an Ch'ung-hsin.

Longya (C) Long Nha → See Lung-ya.

lopon (T) Sư phụ → Acaryā (S) → A spiritual master. (Similar to a geshe scholar).

Lord of Saha world Sa bà thế giới chủ → An epithet for Mahabrahma, who reigns over the First Dhyana Heaven in the realm of form.

Loshan (C) La Sơn.

Lo-shu (C) Lạc thư → Digram from the River Lo.

Loss of everything Thối chuyển, đọa nhị thừa → Falling into the stages of a shravaka and a pratyekabuddha is so described.

Lotus Liên hoa, hoa sen → Symbol of purity and perfection, Buddha-nature.

Lotus grades Liên hoa cửu phẩm → The nine possible degrees of rebirth in the Western Pure Land. The more merits and virtues the practitioner accumulates, the higher the grade.

Lotus position Thế liên hoa (thế ngồi tréo chân khi thiền), liên hoa tọa, cát tường tọa → The position that Buddha is depicted in. in meditation, the feet are brought up, and the backs of both feet are pressed against the opposite inner thighs.

Lotus Sect Liên hoa tông, Liên tông, liên xã → A Buddhist sect founded by the great Master Hui Yuan about 390 A.D. at his monastery on Mount Lu (Lô sơn) in Kiangsi Province in China. The Lotus Sect believes in and honors Amitabha Buddha and declares that, through the chanting of his name and by purifying and finally ridding oneself of desire, one can be reborn in the Pure Land. There one is born of a lotus, and, depending on one's degree of purification and practice, one is born into one of the nine grades of the lotus: upper superior, middle superior, lower superior, etc.

Lotus sūtra Pháp Hoa Kinh → Lotus of Wonderful Dharma Sutra → The Saddharma-pundarika Sutra, one of the Mahayana scriptures. Also Dharma Flower, or "The Lotus of the True Law." The sutra is the basis for the Lotus sect (T'ien-t'ai in Chinese). Among the sutras of the Mahayana canon. See Saddharma-pundarika.

Lotus Treasury World Hoa Tạng thế giới → See "Ocean-Wide Lotus Assembly.".

Lou-chia-chien (C) Lữ Cơ Nghị → See Lau chia chien.

Lovingkindness → Maitṛ (S), jam pa (T) Lòng từ → This is compassion for oneself and is a prerequisite to compassion for others Skt. karuna.

Lo-yang (C) Lạc Dương → A city in China.

Lu (C) Lỗ quốc → A country where Confucius was born. → Nơi Khổng Tử sinh ra.

Lu Buwei (C) Lã Bất Vi → See Lu Pu-wei.

Lu Ch'un yang (C) Lã Thuần Dương → A disciple of Taosim in 12th century, of Ch'uan-chen tao. → Một đệ tử đạo gia vào thế kỷ 12, phái Toàn Chân đạo.

Lu Pu-wei (C) Lã Bất Vi → Lu Buwei (C) → (?-235 B.C.E.) A rich merchant of the Warring States period, the author of Lu-shih Ch'un-ch'iu. → (?-235 B.C.E.) Một thương nhân giàu có thời Chiến quốc, tác giả quyển Lã thị Xuân Thu.

Lu tso (C) Lữ Tổ. Lữ Ðộng Tân (Lữ Thuần Dương) được đạo gia Trung Quốc xưng tụng là Lữ Tổ

Lu tsung (C) Luật Tông → Luzong (C) → A Chinese Buddhism school founded by Tao-hsuan. → Một tông phái Phật giáo Trung quốc do Đạo Tuyên sáng lập.

Luan (C) → Đàm Loan.

ludrup (T) Long Thọ Bồ tát → See Nāgarjuna.

Lu-hsing (C) Lộc tinh → Star of Prosperity → Luxing (C).

Lu-keng Tai-fu (J) Lục Hoàn Đại Phu → Riku-ko Taifu (J) → in the 40th example of Pi-yen-lu. → Trong thí dụ 40 của Bích Nham Lục.

Lumbinī (S) Lâm tỳ ni → Nơi đản sinh đức Phật (nay là xã Rumnidhchi, hạt Aouth, phía tây nam Nepal), bên gốc cây Vô ưu (Asaka). Xưa thuộc nước Câu ly (Koli), thành Ca tỳ la vệ (Kapilavastu), quê của hoàng hậu Ma Da.

Lumbini Park (P) Vườn Lâm Tì Ni, Lam Tì Ni viên, Lạp Phạt Ni viên, Lâm Nhi viên, Lâm vi Ni viên, Lâm Bể viên, Long Di Nễ viên, Lâu Tì viên, Long Tần viên, Luận Dân Viên, Lưu Di Ni viên, Hoa Quả Ðẳng Thắng Diệu Sự Cụ Túc viên, Lạc Thắng Viên Quang Giải Thoát Xứ, Khả Ái viên, Hoa Hương viên, Ðoạn Diệt viên, Diêm viên → The birthplace of Shakya-muni Buddha, which lay between the state of the Shakyas and the Koliyas.

Luminosity → Tịch chiếu, tịch quang selwa (T) → in the third turning everything is void, but this voidness is not completely empty because it has luminosity. Luminosity or clarity allows all phenomena to appear and is a characteristic of emptiness.

lung (T) Gió → See Vayu.

lung gi ch (T) Văn tự pháp → See dharma of statements.

Lung tan Ch'ung hsin (C) Long Đàm Sùng Tín → Lung tan Shung hsin (C), Ryutan Shoshin (J) → (giữa TK thứ 8 và 9). Đệ tử của Thiên hoàng Đạo ngộ

Lung t'an Ch'ung-hsin (C) Long Đàm Sùng Tín → The dharma master of Te-shan Hsuan chieh. → Thầy của Đức Sơn Tuyên Giám.

Lung ya Chu tun (C) Long Nha Cư Tuần.

Lung-men (C) Long môn → The name of a place in Ho-nan Province, well-known for its cave temples. → Một địa danh nổi tiếng bên Tàu có nhiều tượng Phật đục thẳng vào núi.

Lung-t'an Ch'ung-hsin (C) Long Đàm Sùng Tín → Longtan Chongzin (C), Ryutan Sochin (J) → A student and dharma successor of T'ien-huang Tao-wu in the 9th century. → Đệ tử và truyền nhân giáo pháp của Thiên Hoàng Đạo ngộ vào thế kỷ thứ 9.

Lung-tan Shung-hsin (C) Long Đàm Sùng Tín → See Lung tan Ch'ung hsin.

Lung-ya (C) Long Nha → Longya (C), Ryuge (J) → A student and dharma successor of Tung-shan Liang-chieh (834/836 - 920/923). → Đệ tử và truyền nhân giáo pháp của Động Sơn Lương Giới (834/836 - 920/923).

Lun-yu (C) Luận Ngữ → Confucius's teachings were collected and compiled in this book by his 3,000 disciples. → 3.000 đệ tử của Khổng Tử đã ghi lại lời giảng của ngài trong quyển Luận ngữ này.

Luohan Guichen (C) La Hán Quế Thâm → See Lo-han Kuei-Ch'en.

Lu-shan (C) Lư sơn → Name of a mountain in Kiang-si where many famous Taoist masters and Buddhist monks lived.

Lu-shih ch'un-ch'iu (C) Lã Thị Xuân Thu → A ancient Chinese philosophical treatise in the 3rd century, compiled by Lu Pu-wei → Một tác phẩm triết học Trung quốc cổ vào thế kỷ thứ 3 do Lã Bất Vi sưu tập.

Lu-Tsoung (C) Luật Tông → Ritsou-shu (J) → Một tông phái ở Tàu hồi thế kỷ thứ 7 do ngài Đạo Tuyên Nam Sơn thành lập. Luật tông truyền qua Nhật vào năm 753, rất được hoan nghênh và còn thịnh hành đến ngày nay.

Luxing (C) Lộc tinh → See Lu-hsing.

Luzong (C) Luật Tông → See Lu tsung.

 
 



Trang Nhà  |  Bài Mới  |  Kinh Điển |  Thần Chú  |  Pháp Âm  |  Lịch Đại Tổ Sư
Hình Ảnh  |  Linh Tinh  |  
Tự Điển  |  Lịch Trình  |  Liên Lạc