Tự Điển Phật Học ANH - VIỆT

TỰ ĐIỂN PHẬT HỌC ANH - VIỆT
Soạn Giả: Minh Thông

Ata
  Aa Adi Amo Ant Aro Ata Ba Bo Ca Chi Da Deva Dha Ea Eg Fa Ga
  Ge Ha Hr Ia Ja Ka Kar Kn La Ma Mah Mea Na Ne Oa Pa  
  Pha Pra Qr Sa Sam San Sat Sho Sop Sug Ta Tch Tia Ua WX YZ  
 

Atanatiya suttanta (P) Kinh A-sá-nang-chi → Name of a sutra → Tên một bộ kinh.

Atanatiyaparitta sūtra (P) A trá nẵng chi Minh hộ kinh → Atanatiyarakkha Sutta (P) → Name of a sutra → Tên một bộ kinh.

Atanatiyarakkha sutta (P) A trá nẵng chi Hộ kinh → Name of a sutra → Tên một bộ kinh.

Atapas (S) Vô nhiệt thiên → Atappa (P) → Quang → 1- Tên một trong 9 cõi trời Tứ thiền. Cõi này quán xét tâm cảnh thì vô y vô xứ, mát mẻ tự tại, không nóng bức. 2- Quang: ánh sáng, một trong 12 loại hiển sắc mắt thường có thể thấy được. 3- ánh sáng mặt trời, ánh sáng từ thân Phật hay Bồ tát phát ra.

Atappa (P) Vô nhiệt thiên → See Atapas.

Atappadeva (P) Vô nhiệt thiên → Name of a realm → Tên một cõi giới.

Aṭaṭa (S) Hàn địa ngục → Cold hell → See Ahaha.

Aṭavika (S) Vô tỷ lực → A tra phạ ca; A tra bà câu, Khoáng Dã thần → Một trong 16 Dạ xoa bát đại tướng: Bảo Hiền, Mãn Hiền, Mật Chủ, Oai Thần, Ứng Niệm, Đại Mãn, Vô tỷ lực, Mật Nghiêm. Đây là vị thần giữ gìn đất nước, tiêu diệt chướng nạn.

Atharva-veda (S) Thần ngôn, A Thát Bà Phệ đà kinh → Name of a sutra → A thát bà phệ đà kinh → Tên một bộ kinh. Vệ đà phái.

Athassumegha (P) Athassumegha → Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú trong núi Isigili

Atheism Vô thần giáo.

Atidesa (P) Siêu thần.

Atikkanta (P) Quá khứ → Atikranta (S).

Atikranta (S) Quá khứ → See Atikkanta.

Atimāna (S) Quá mạn → Tự cho mình hơn người hay bằng mình.

Atimuktaka (S) A chất mục đa → Một loại hoa cõi trời.

Atiśa (S), Atisha (S), Độc Tôn Đế Tu → Atiśa Dipamkara Shirijnana → (AD 982 - 1054) He was a famous Buddhist scholar and meditation master, Abbot of the monastery of Vikramashila when Mahayana Buddhism was flourishing in India. He was invited to India in 1038 and stayed until death. He re-organized and re-established the whole Tibetan Buddhism, founded a school of Kahdam-Pa. In 15th century, Tsong-kha-pa re-estblished Kahdam-Pa and called school of Gelug-pa since then.He is the author of the first text on the stages of the path to enlightment 'Lamp for the Path' → (982 - 1054 AD) Người Ấn độ, trụ trì tu viện Vikramaśila (Siêu Giới)thời Phật giáo thịnh hành ở Ấn. Ngài được thỉnh vào Tây tạng năm 1038 và ở hẳn tại Tây tạng đến lúc viên tịch. Ngài đã cải tổ toàn bộ Phât giáo Tây tạng, thành lập trường phái Kahdam-Pa. Đến thế kỷ 15, Tổ Tsong-kha-pa cải tổ lại và đặt tên là trường phái Gelug-pa. Ngài đã biên soạn kinh điển đầu tiên viết về các tiến trình đạt đến giác ngộ tựa đề Lamp for the Path (Tàu dịch là Bồ Ðề Ðạo Ðăng).

Atita (S) Quá khứ.

Atita kośa (S) Quá khứ tạng.

Atita-bhāvanga (S) → Past life-continuum, arising and falling away shortly before the start of a process of cittas experiencing an object through one of the sense-doors.

Ati-yogā (S) A đề du già, Đại thành tựu pháp → See Dzogchen.

Ātmabodha (S) Ngã thức → Knowledge of the Self → Kinh điển Vệ đà.

Ātma-chintana (S) Ngã sở thức → Thoughts towards the self.

Ātmadāna (S) Ngã sở hiến → Surrendering of the self to gods.

Ātma-dorsa (S) Ngã sở nghịch → Hostility towards the self.

Ātmahita (S) Tư lợi → Personal benefit.

Ātma-māna (S) Ngã mạn → Căn bản của bảy loại mạn do chấp trước ngã và ngã sở mà khởi mạn. Tâm kiêu mạn (một trong 9 thứ mạn).

Ātman (S) Ngã → Atta (P), bdag-nyid (T) → See Atta.

Ātmananda (S) Ngã sở lạc → Bliss of the self.

Ātman-darshan (S) Ngã sở kiến → A vision of the self.

Ātman-dṛṣṭi (S) Ngã kiến → Vọng kiến chấp trước có thật ngã.

Ātman-graha (S) Ngã chấp → Chấp có thật ngã.

Ātman--graha-vāsanā (S) Ngã chấp tập khí.

Ātman-jāna (S) Ngã sở tri → Knowledge of the self.

Ātman-kara (S) Ngã sở → Các vật ngoài tự thân là của ta.

Ātman-māna (S) Ngã mạn → See Ātma-māna.

Ātman-moha (S) Ngã si → Si mê ngã tướng.

Ātma-ṣakti (S) Ngã lực → Force of a devine self.

Ātmasukha (S) Ngã lạc → Self happiness → Attasukha (P).

Ātmavīrya (S) Ngã tín lực → Strength of the self in being one with God.

Atta (P) Ngã → selfhood → Ātman (S), Ātumā (P) → Self, ego, soul, (Sanskrit, atman) : the instinctual feeling (and illusion) that there is some "I" who does all the things to be done in life → Nội thể bất khả diễn đạt, bất tử, vô hình. Sự đồng hoá ngã với đại ngã là một trong những điểm then chốt trong Ấn giáo.

Attachment Bám víu, chấp trước→ Grasping, clinging → In the Four Noble truths, Buddha Shakyamuni taught that attachment to self is the root cause of suffering.

Attadaṇḍa sutta (P) → Sutra on The Rod Em-braced → Name of a sutra. (Sn IV.15) → Tên một bộ kinh.

Attahita (P) Tự tại → Welfare → One's own welfare.

Attain comfort, to Được tự tại.

Attakamanipa (P) ái luyến tự ngã.

Attakilamathanuyogā (P) → Devotion to self.

Attamanatā (P) Duyệt ý → See Manatā.

Attanutthim (P) Chấp ngã.

Attasukha (P) Ngã lạc → See Ātmasukha.

Aṭṭha (P) Bát → See Aṣṭa.

Aṭṭhacariya (P) Bát công đức hạnh → Beneficial conduct.

Attha-caryā (P) Giúp dỡ → See Arthacara.

Attha-dassimant (P) Thậm xét nghĩa lý → See Artha-darśimant.

Atthaka (P) ẩn sĩ A sá ca → Bà-la-môn A-sá-ca.

Aṭṭhaka sutta (P) Kinh thứ tám → Eightfold Sutra → Name of a sutra. (SN XXXVI.17) → Tên một bộ kinh.

Aṭṭhaka vagga (P) Phẩm Nghĩa → The Octet Chapter (chapter SN IV) → Name of a sutra → Một trong 5 phẩm của Kinh Tập, có 16 bài kinh.

Atthakanagarasuttam (P) Kinh bát thánh.

Aṭṭhakarana-sutta (P) → Sutra In Judgment → Name of a sutra. (SN III.7) → Tên một bộ kinh.

Atthama (P) Atthama → Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú trong núi Isigili

Aṭṭhanga-śīla (P) Bát quan trai, Bát quan trai giới → Bát giới trai, Bát chi trai, Bát giớI → Gồm: không sát sanh, không trộm cắp, không dâm dục, không láo xược, không uống rượu, không năm giường cao, không dùng hương thơm, không ăn sai giờ → See Uposatha-sīla.

Aṭṭhāṅgika-magga (P) Bát chánh đạo → Aṣṭāngika-mārga → See Aṣṭangika-mārga.

Aṭṭhasalini (P) Pháp tụ luận chú → Luận Thù Thắng Nghĩa → The Expositor, a commentary to the first book of the Abhidhamma Pitaka → Tên một bộ luận.

Aṭṭhasatapariyaya sutta (P) Kinh 108 cảm thọ → Sutra on One Hundred Eight Feelings → Name of a sutra. (SN XXXVI.22) → Tên một bộ kinh.

Attha-vase (P) Động lực → See Artha-vaśa.

Aṭṭha-vimokkha (P) Bát giải thoát → See Aṣṭa-vimokṣa.

Aṭṭhi-rāga-sutta (P) → Sutra on Where There Is Passion → Name of a sutra. (SN XII.64) → Tên một bộ kinh.

Attita (P) Quá khứ → đã qua

Attnudiṭṭhim (S) Chấp ngã.

Attukkam sana paravambhana (P) Tự đề cao thái quá.

Ātumā (P) Ngã → See Atta.

Atyanta (S) Cứu cánh → Rốt ráo, cuối cùng.

Atyanta-śūnyatā (S) Tất cánh không → Dùng hữu vi không, vô vi không phá tất cả các pháp.

Ātyantica (S) Vô phá → Endless → See Ātyan-tika.

Ātyantika (S) Nhứt điên ca → Endless → Nhất xiển đề, Nhứt xiển đế, A xiển để ca, A xiển đề, Xiển đề, A điên ca, Vô phá → To or at the end → 1- Kẻ tiêu diệt chủng tử Phật nơi mình 2- Khôg phá nỗi vô minh, phiền não để đến cõi giải thoát. 3- Kẻ bất tín triệt để, kẻ ác tâm, kẻ không tin luân hồi nhân quả, kẻ chẳng gần thiện hữu, kẻ mà Phật tánh bị vô lượng tội bao bọc không thể hiển lộ được.

Auddhatya (S) Trạo cử → Haughtiness → Uddhacca (P) → Tác dụng khiến tâm xao động.

Aupapāduka (S) Hoá sanh → Born by meta-morphosis → (S, P) → Chuyển hoá mà sanh, không qua bào thai.

Auspicious Kalpa Hiện kiếp → The present cosmic period, in which a thousand Buddhas are believed to appear.

Auxiliary Acts →Trợ hạnh, gia hạnh Shan-tao established Five Right Acts as the practice for attaining birth in the Pure Land; the fourth, i.e. recitation of the Nembutsu, is called the Act of Right Assurance and the remaining four are of secondary importance and are called Auxiliary Acts.

Avabhāṣā (S) Quang Minh cõi → Name of a realm → Trong hội Pháp hoa, đức Thích Ca thọ ký cho ngài Ca Diếp thành Phật trong vị lai hiệu là Quang Minh Như Lai, thế giới của ngài là Quang đức, kỳ kiếp là Đại Trang nghiêm.

Avabodha (S) Giác → Knowledge.

Avadāna (S) Thí dụ → A bà đa na → Dùng thí dụ để nói pháp nghĩa.

Avadāna cataka (S) Kinh Soạn tập bá duyên → Name of a sutra → Gồm 100 bài kinh Phật giảng về nhơn duyên thí dụ, về tiền nhơn hậu quả của đệ tử. Một bộ kinh trong Phương Quảng bộ.

Avadāna-kalpalata (S) Thí dụ tập → Name of a sutra → Tên một bộ kinh.

Avadata (S) Bạch → White → White, one of 12 clear forms which can be seen by eyes → Màu trắng, một trong 12 loại hiển sắc mắt thường có thể thấy được.

Avadhi (S) Tự giác trí.

Avadhūti (S) Trung tuyến → Central channel → Suṣuṃṅā-nāḍī (S) → This is a subtle channel of the body which is roughly located along the spine → Bắt nguồn từ đốt xương sống cuối chạy dọc theo xương sống xuyên qua năm trung khu lên đến đỉnh đầu.

Avaivarti Bodhisattva (S) Bất Thối Bồ tát → A bệ bạt trí bồ tát → Name of a Bodhisattva → Tên một vị Bồ tát.

Avaivartika (S) Bất thoái chuyển → Non-blacksliding → Tất định, A đề bạt trí, A duy việt trí, Duy việt, A bệ bạt trí → Tên gọi chúng sanh ở Cực lạc quốc hoặc bồ tát từ bát địa trở lên..

Avajjana (P) → Adverting of consciousness to the object which has impinged on one of the six doors.

Avalokitavrata (S) Quan Âm Cấm → The disciple of Bhāvaviveka → Đệ từ của Thanh Biện Bồ tát.

Avalokitecvara (S) Quán Thế Âm Bồ tát → See Avalokiteśvara.

Avalokiteshvara (P) Quán thế âm Bồ tát → See Avalokiteśvara.

Avalokiteśvara (S) Quán thế âm Bồ tát → Great Compassionate One → Mahāka-runa (S) Tchenrezigs, Chenrezig (T) ; Kouan Yin (C) ; Kouan-non (J) ; Lokeśvara (S), Guan Yin (C), Byakue-Kannon (J), Quán Tự Tại, Từ tâm bất sát, Quán Tự Tại Bồ tát, Quan Âm, Quán thế Âm, Quan Thế; Kwan Um (K), Kwan Seum Bosal (K) Âm; A na bà lâu cát để du, A lê gia bà lâu cát, A phạ lư tích để thấp phạt la, A bà lư cát → Đế xá bà la, A phạ lư tích đế thấp phạt la → The name is a compound of Ishwara, meaning Lord, and avalokita, looked upon or seen, and is usually translated as the Lord Who Observes (the cries of the world). Sanskrit word for the Bodhisattva who Hears the Sounds of the World. He rescues all beings by hearing their voices of suffering and cries for help. In Chinese, he is called Guan Shr Yin or Guan Yin Bodhisattva. As one of the Four Great Bodhisattva, he is the one with the greatest compassion and mercy, therefore known as God/Goddess of Mercy. Guan Yin is one of the triad of Amitabha Buddha, represented on his left, and being the future Buddha in the Guan Yin can transform into many different forms in order to cross over to the beings. Originally represented as a male, the images are now generally those of a female figure. Guan Yin is one of the most popular Bodhisattva in China. Land of Ultimate Bliss (Pure Land) → 1- Quán Thế Âm Phật: Kinh Thủ Lăng Nghiêm quyển 6, Ngài Quán Thế Âm Bồ Tát bạch Phật Thích Ca rằng:"Thế tôn,! Tôi nhớ lại thuở xưa, cách nay hằng hà sa số kiếp có một đức Phật ra đời hiệu là Quán Thế Âm. Tối đối trước đức Phật ấy, phát Bồ đề tâm, Ngài dạy cho tôi ba phép: Văn, Tu, Tư mà vào cảnh Tam ma địa..." 2- Quán Thế Âm Bồ Tát: Có 32 hoá thân khác. Trong Kinh Bát nhã Ba la mật thì Ngài hiện thân là Quán Tự tại Bồ tát, ở Mật giáo thì hiện thân là Đức Phật mẫu Chuẩn đề thiên thủ thiên nhãn, có khi hiện thân là Quán thế âm tứ thủ, Mã đầu Quán thế âm để trừ tà ma,... Là một trong ba vị Phật quan trọng của tông Tịnh độ. Phật Quán thế âm được giới thiệu vào Trung quốc ở thế kỷ thứ 5, đầu tiên là hình tượng Bồ tát ngàn tay ngàn mắt, sau là Phật mẫu. Có rất nhiều huyền thoại về xuất xứ của Phật mẫu. Đền thờ Phật mẫu được xây dựng khắp nơi ở Trung quốc cũng như những nơi khác tại Châu á. Tại Tây tạng Phật Quan thế âm cón gọi là Phật Tara. Chenrezi là một hình tượng khác của Phật Quán thế âm ở Tây tạng. Ngài có đồng một từ tâm với Như Lai cho nên Ngài ứng hiện 32 thân vào các quốc độ khác nhau mà độ thoát chúng sanh, cùnh với 14 công đức thí vô úy để độ chúng sanh khỏi nạn tai.

Avalokiteśvara-bodhisattva-mahāsthama-prāpta-bodhisattva-vyākaraṅa sūtra (S) Quán Thế Âm Bồ tát Thọ ký kinh → Name of a sutra → Tên một bộ kinh.

Avalokiteśvara-bodhisattva-mahāsthāma-prāpta-bodhisattva-vyākaraṅa-sūtra (S) Quán Thế Âm Bồ tát Ðắc đại thế chí thọ ký kinh → Quán Thế Âm Bồ tát thọ ký kinh → Name of a sutra → Tên một bộ kinh.

Avalokiteśvara-cintamāṇi-bodhisattva-yogā-dharma-mahārtha (S) Quán Tự Tại Bồ tát như ý luân du già → Quán Tự Tại Bồ tát như ý luân du già niệm tụng pháp → Name of a sutra → Tên một bộ kinh.

Avalokiteśvara-guṇa-karanda-vyūha (S) Đại thừa Trang nghiêm Bảo vương kinh → Trang nghiêm Bảo vương kinh → Name of a sutra → Tên một bộ kinh.

Avalokiteśvara-guṇa-karandavyūha sūtra (S) Đại thừa Trang nghiêm Bảo vương Kinh → Trang nghiêm Bảo vương kinh → Name of a sutra → Tên một bộ kinh.

Avalokiteśvara-sahasrabhuja-locana (S) Thiên thủ Thiên nhãn Quán Tự tại Bồ tát → Thiên Thủ Thiên nhãn Quán âm, Thiên Quan Quán Tự Tại → Name of a Bodhisattva → Tên một vị Bồ tát.

Avandāna (S) Thí dụ → Những thí dụ làm dẫn chứng hay hình ảnh tượng trưng trong kinh.

Avaramatraka-kuśalamūla (S) Thiểu thiện căn.

Āvaraṇa (S) Cái → Obstruction → Chướng, Triền cái → Bị đắm chìm trong 3 cõi không lúc nào ra khỏi.

Āvaraṇa sutta (P) → Sutra on Obstruc-tions → Name of a sutra. (AN VI.86) → Tên một bộ kinh.

Avarasailah (P) → One of the Hinayana School, a sub division of Mahasanghika School. The disciples dwelled in the western mountains in Dhanakataka.

Avasakappa (P) Trụ xứ tịnh → Một trong 10 hành vi mà các tỳ kheo thành Phệ xa ly (Vesali) chủ trương là thích hợp giới luật.

Avasavattita (S) → Not subject to the exercise of mastery.

Avataṁsaka (S) Hoa nghiêm kỳ → Avataṁsa (S) → Hoa Nghiêm thời, Hoa Nghiêm bộ kinh → Thời kỳ Phật dạy cho các vị Đại Bồ tát. Thời kỳ thứ nhất trong 5 thời kỳ thuyết giáo.

Avataṁsaka -mantra (S) Hoa nghiêm thần chú → Gồm 42 âm Phạn ngữ trong kinh Hoa Nghiêm (phẩm Nhập Pháp Giới).

Avataṁsaka-sūtra (S) Kinh Hoa nghiêm kinh → Flower Ornament Sutra → Phal chen (T), Gaṇḍavyūha Sūtra (P), Ho-yen-King (C), Kegonkyo (J), Flower Adornment Sutra, Flower Ornament Sutra Đại phương quảng Phật Hoa nghiêm kinh → Also known as Flower Adornment Sutra, or Flower Garland Sutra. One of the great sutras in Buddhism. It was sermoned in heaven by Buddha Shakyamuni soon after his attainment of Buddhahood. The sutra reveals different causes and ways of cultivation of many great Bodhisattvas, such as Ten Grades of Faith (Thập tín), Ten Stages of Wisdom (thập huệ), Ten Activities (thập hạnh), Ten Transference of Merits (thập hồi hướng), Ten Stages of Bodhisattva (thập địa), Absolute Universal Enlightenment (Ðẳng giác), Wonderful Enlightenment (Diệu giác), etc. It also reveals how to enter Avatamsaka World (Hoa Tạng thế giới) (Buddha's world) from Saha World (our world) → See Đại phương quảng Phật Hoa nghiêm kinh. Được Phật giảng sau khi giác ngộ cho chư Bồ tát dưới cây bồ đề. Kinh bị thất lạc và được Tổ Long thọ tìm được vào thế kỷ 7. Kinh gốc tiếng Phạn không còn, hiện chỉ còn bộ dịch từ tiếng Tàu. Bản dịch chữ Hán cũ nhất là bản dịch vào thế kỷ 5. Bản chữ Tàu do ngài Bouddhabhadra (Giác Hiền) dịch xong khoảng năm 418. Ngài Đỗ Thuận, thế kỷ 7, truyền bá kinh này thành lập phái Hoa nghiêm Tông.

Avatāra (S) Vô lượng.

Aveṇika (S) Đặc thù → Exceptional → Bất cộng.

Aveṇika-Buddha-dharma (S) Mười tám thượng căn của đức Phật → Thập bát bất cộng pháp → Nếu so với Bồ tát, đức Phật có 18 đức hạnh cao vượt hơn.

Aveṇika-dharma (S) Bất cộng pháp.

Aveṇika-karman (S) Bất cộng nghiệp.

Āveśa (S) A vĩ xả pháp → Āvisati, Āvisī (P) → Nhập xác → A way to invite a god to take over a body in order to drive the devil out of that body or to heal that body → 1- Phép mời thiên thần nhập vào một người để xua đuổi ma quỷ ra khỏi cơ thể, diệt trừ bệnh tật. 2- Vô sân: Đối với cảnh nghịch, không sân hận. Một trong 10 thứ của Đại thiện địa pháp.

Avīci (P) A tỳ địa ngục → See Avīcī.

Avīcī (S) A tỳ địa ngục → Avīci (P) → Vô gián địa ngục → See narakanitaya → Địa ngục có 5 hình phạt: nghiệp xấu và hậu quả không dừng nghỉ, không thời gian, triền miên không ngưng trệ, khốn khổ không chỗ cùng, đầy ấp không ngưng. Bị đày địa ngục này do phạm một trong 5 trọng tội: giết hại cha, giết mẹ, giết hại a-la-hán, làm Phật đổ máu, phá hoại tăng đoàn.

Avīci hell → The lowest part of hell where sinners suffer interminable pain.

Aviddhakarṇa-saṃgharāma (S) Bất Xuyên Nhĩ tinh xá → Name of a temple → Tên một ngôi chùa.

Avidyā (S) Vô minh → Ignorance → Avijjā (P) → Delusion, ignorance; basic ignorance; darkness of mind which hinders realization of reality; the first of the twelve causations → Xem Avijja.

Avidyāsrava (S) Vô minh lậu → The defilement of ignorance → See Avijjasava.

Aviha (P) → See Avṛha.

Avihadeva (P) See Avṛha.

Avihiṃsa (S) Bất hại → Non-violence.

Avihiṃsa-saṃjā (S) Bất hại tưởng.

Avijgapti-rūpa (S) Vô biểu sắc.

Avijjā (P) Vô minh → Ignorance → Avidyā (S) → See Sanyojanas. Delusion; unawareness; ignorance; obscured awareness; delusion about the nature of the mind → Trái nghĩa với Minh (vidya), cũng gọi là si, tà kiến 1- Một trong 4 pháp trầm luân. 2- Sự mê tối. Một trong ngũ thượng kết: sắc ái kết, vô sắc ái kết, mạn kết, trạo kết, vô minh kết. 3- Mối trói buộc mà người đắc quả A la hàm dứt được là không còn bị vô minh chi phối nữa.

Avijjā sutta (P) Vô minh kinh → Sutra on Ignorance → Name of a sutra. (SN XLV.1) → Tên một bộ kinh.

Avijjāsava (P) Vô minh lậu → The defilement of ignorance → Avidyāsrava (S) → See Asava.

Avijnapttirūpa (S) Vô biểu sắc.

Aviksipta-citta (S) Nhất tâm bất loạn.

Avinivartaniya (S) Bất thoái → A tì bạt trí, A bệ bạt trí.

Avippatisara (S) Bất hối.

Avirājas (S) Dương mao trần → See Anuraja.

Avirodha (S) Nghịch ý → non-opposition (to the will of the people).

Āvisati (P) A vĩ xả pháp → See Āveśa.

Āvisī (P) A vĩ xả pháp → See Āveśa.

Avṛha (S) Vô phiền thiên → Aviha (P), Abṛha (S), Abṛhat (S), Bṛhatphala (S) Vô phiền thiên, Vô tưởng thiên, Quảng quả thiên → Name of a realm → Tên một trong 9 cõi trời Tứ thiền. Cõi này không có phiền não.

Avuso (S) Đạo hữu → Danh hiệu 5 anh em Kiều Trần Như gọi đức Phật lúc đầu, danh từ dùng cho những người ngang nhau.

Avyakata-samyutta (P) → Being Not designated (chapter SN 44) → Name of a sutra → Tên một bộ kinh.

Avyākṛta (S) Vô ký.

Avyākṛta-karma (S) Vô ký nghiệp.

Avyāpāda (S) Bất nhuế → Kindness → Nhân từ, khoan dung → Goodness.

Avyāpada samkappa (S) Tâm từ.

Avyāpada-saṃjā (S) Bất nhuế tưởng.

Awakening Giác ngộ → Enlightenment.

Awakening of the faith (treatise) → Ðại thừa khởi tín luận → A major commentary by the Patriarch Asvaghosha (lst/2nd century), which presents the funda-mental principles of Mahayana Buddhism. Several translations exist in English.

Ayacana sutta (P) → Sutra on The Request → Name of a sutra. (SN VI.1) → Tên một bộ kinh.

Ayāna (S) Quán → (1) Quan (trong Quán chiếu, Quán đạo, Quán đạo) (2) Nhập, chứng hội

Āya-pudgala (S) Thánh giả.

Āyatana (S) Trần cảnh → Sense-fields → kye che (T) → Thập nhị xứ → Namely the six senses and the mind and the objects experienced by them → Gồm: nhãn, nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý.

Ayatane (P) hành trì.

Ayiraka (S) Thánh nhân → Nobleman → Ariyaka (S) → Master.

Ayodhyā (S) Quốc độ A du đà → The name of an ancient country in central India where eminent Buddhist scholars, such as Asanga and Vasubandhu, spent part of their life; assumed to be the district where present Oudh is.

Ayogā-vihita-karma (S) Bất ưng tác nghiệp.

Ayoniso manasikara (S) → Unwise attention to an object.

Ayoniso-manasikara sutta (P) → Sutra on Inappropriate Attention → Name of a sutra. (SN IX.11) → Tên một bộ kinh.

Āyu (P) Tuổi → Age.

Āyuhana (S) Tinh tấn → Striving → Willing.

Ayuh-Saṁskāra (S) Lưu đa thọ hành → Pháp được các vị A la hán sử dụng để kéo dài tuổi thọ.

Āyukkhaya (P) Tận thọ → See Āyuksaya.

Āyuksaya (S) Tận thọ → Āyukkhaya (P).

Ayur-śāstra (S) A da luận → Vệ đà.

Ayus (S) Thọ → Life time → Thời gian chấp trì noãn (hơi ấm) và thức của thân thể con người trong một kiếp.

Ayusmat (S) Cụ thọ → Huệ mạng → 1- Bậc đầy đủ huệ và đức hạnh được mọi người tôn kính. 2- Huệ mạng: thọ mạng ở thế gian.

Ayuwang-shan (C) A dục vương sơn → See Aikuozan.

Ayya (P) Tôn giả → Xem Arya.

Ayyaputta (P) cậu ấm.

Ayyaputtaka (P) Phu quân.

 
 



Trang Nhà  |  Bài Mới  |  Kinh Điển |  Thần Chú  |  Pháp Âm  |  Lịch Đại Tổ Sư
Hình Ảnh  |  Linh Tinh  |  
Tự Điển  |  Lịch Trình  |  Liên Lạc