Tự Điển Phật Học ANH - VIỆT

TỰ ĐIỂN PHẬT HỌC ANH - VIỆT
Soạn Giả: Minh Thông

Mea
  Aa Adi Amo Ant Aro Ata Ba Bo Ca Chi Da Deva Dha Ea Eg Fa Ga
  Ge Ha Hr Ia Ja Ka Kar Kn La Ma Mah Mea Na Ne Oa Pa  
  Pha Pra Qr Sa Sam San Sat Sho Sop Sug Ta Tch Tia Ua WX YZ  
 

Measureless Appearance Buddha Vô lượng tướng Phật → Name of a Buddha or Tathāgata. → Tên một vị Phật hay Như Lai.

Measureless Curtain Buddha Vô lượng tràng Phật → Name of a Buddha or Tathāgata → Tên một vị Phật hay Như Lai.

Measureless Life Buddha Vô lượng thọ Phật → Name of a Buddha or Tathāgata. → Tên một vị Phật hay Như Lai.

Medhyadesa (S) Văn minh Trung ương → The civilization appeared in Central Asia dung the X or iX B.C.E. → Nên văn minh xuất hiện ở Trung á váo thế kỷ thứ 9, thứ 10 trước Công nguyên.

Medicinal plant Dược thảo.

Meditation Thiền định → Dhyana (S) → The fifth Paramita. There are numerous methods and subjects of meditation.

Meditation instructions Hướng dẫn về thiền → man ngag (T).

Meditation of Vast and Universal Tranquillity → The samadhi which bodhi-sattvas of the ninth stage enter before preaching the Dharma.

Meditative absorpon Định → samadhi (S), ting nge dzin (T) → This is one-pointed meditation and is the highest form of meditation.

Megha (S) Di Già → Năng hàng Phục, Vân hàng Phục → Tên một trong 53 vị thiện tri thức mà Thiện Tài tham bái cầu đạo.

Meghadundubhi-ṣvara-rāja (S) Vân lôi Âm vương Như lai → Name of a Buddha or Tathāgata. → Tên một vị Phật hay Như Lai.

Meghaśrī (S) Công đức Vân tỳ kheo → Mê già Thất lợi, Cát tường Vân.

Meisho (J) Minh Chiêu → See Ming-chao.

Mei-tzeu (C) Mặc tử → Mặc Địch, đời Chiến quốc.

Mekā (S) Di Ca → Người con gái Di ca tên Thiện Âm là một cô gái chăn bò đã dâng bát cháo nấu bằng sữa khi đức Phật mới thành đạo.

Mencius (C) Mạnh tử → See Meng-tzu.

Meng K'o (C) Mạnh Tử → See Meng-tzu.

Meng-tseu (C) Mạnh Tử → See Meng-tzu.

Meng-tzu (C) Mạnh Tử → Mencius (C), Mengzi (C), Meng-tseu (C), Meng K'o (C) → 37(2) 289 B.C.E. → Tên Mạnh Kha, người nước Châu, đời Chiến quốc (Đông châu), sanh năm 372 mất năm 289BC.

Mengzi (C) Mạnh Tử → See Meng-tzu.

Menpeki (J) Diện bích.

Mental consciousness Ý thức → yid kyi namshe (T) → The sixth consciousness respon-sible for analyzing the sensory perceptions of the five sensory consciousnesses.

Mental factors → sem yung (T) → Mental factors are contrasted to mind in that they are more long-term propensities of mind including eleven virtuous factors such as faith, detachment, and equanimity, and the six root defilements such as desire, anger, and pride, and the twenty secondary defilements such as resentment, dishonesty, harmfulness.

Merit and virtue Phước đức và công đức → Merits are the blessings (wealth, intelligence, etc.) of the human and celestial realms. Virtues, on the other hand, transcend Birth and Death and lead to Buddhahood.

Meritorious deeds Công quả.

Meru (P) Tu di → See Sumeru.

Merudvaja-Buddha (S) Tu di tướng Phật → Name of a Buddha or Tathāgata. → Tên một vị Phật hay Như Lai. Cõi giới của Ngài ở phương đông cõi ta bà.

Meruprabhāsa-Buddha (S) Tu di quang Phật → Name of a Buddha or Tathāgata. → Tên một vị Phật hay Như Lai. Quốc độ Ngài ở phương đông cõi ta bà.

Merupradīpa-Buddha (S) Tu di đăng Phật → Name of a Buddha or Tathāgata. → Tên một vị Phật hay Như Lai. Quốc độ Ngài ở hướng Nam cõi Ta bà.

Method of concentration on visualizing the sun Pháp quán tưởng mặt trời → Shan-tao's explanation of the first of the thirteen contemplations presented in the Contemplation Sutra.

Methula (P) Methula → Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú trong núi isigili

Mettā (P) Từ tâm → See Maitrī.

Mettā Pāramitā (S) Từ Ba la mật.

Mettā sutta (P) Kinh Từ bi → Sutra on Good Will → Name of a sutra. (AN Xi.16) → Tên một bộ kinh.

Mettābhāvana (S) Vô lượng tâm → sublime abodes → A meditation practice that develops loving kindness toward all sentient beings.

Mettagu-manava-puccha (P) → Sutra on Mettagu's Questions → Name of a sutra. (Sn V.4) → Tên một bộ kinh.

Mettā-karuṇā (P) Từ bi → See Maitrī-karuṇā.

Mettāpāramitā (P) Từ tâm Ba la mật → Perfection of Loving Kindness.

Metteyya (P) Di Lặc → See Maitreya.

mi bskyod pa (T) Phật A súc bệ → See Akshobhya.

mi jig pa (T) Tứ vô uý → See Four fearlessnesses.

Mi lam (T) Mộng pháp → See dream practice.

Miao his (C) Diệu Hỉ.

Miao tsung (S) Diệu Tổng.

Miao-fa lien-hua thing (C) Diệu pháp liên hoa kinh → Name of a sutra. → Tên một bộ kinh.

Miccha (P) Tà → See Mithya.

Micchadiṭṭhi (S) Tà kiến → See Mithya-dṛṣṭi.

Micchaka (S) Di già Ca Tổ sư → The 6th patriarch of the Buddhism. → Vị tổ thứ 6, một trong 28 vị tổ Phật giáo ở Ấn độ.

Miccha-samādhi (S) Tà định → Wrong concentration.

Micchāvāca (P) Vọng ngữ → See Mithyāvacā.

Middha (S) Thụy miên → Torpor Thina-middha → Thuỳ miên; (Miên = languor) → Sự tối tăm bản hữu trong tâm, ở vào trạng thái lười mỏi, lơ là, một trong những bất định địa pháp, tác động vào tinh thần làm cho tâm ám muội, mất sự tri giác, ham ngủ, hay mê, thân tâm hôn ám.

Middle Trung đạo → The Mahayana principle of the Middle; the ultimate truth lies in the negation of the two extreme views: existence and non-existence. Nagarjuna clarified this in his Verses on the Middle.

Middle Path Trung đạo → See Middle Way.

Middle Vehicle Trung thừa → Also called Middle Doctrine School or Madhyarnika; one of the two main schools of Mahayana thought; it upholds the Void as the only really real or independent, unconditioned Reality.

Middle-way Trung đạo → See Majjhima-patipada.

Miga (P) Lộc → See Mṛga.

Migadaya (P) Lộc viên → Deer Park → See Deer Park.

Migajala sutta (P) → Sutra on To Migajala → Name of a sutra. (SN XXXV.63) → Tên một bộ kinh.

Migalandika (S) Lộc Trượng.

Migaramatupasada (P) Lộc Mẫu Giảng đường.

Mi-jied 'jig-rten-gyi khams (T) Ta bà thế giới → World.

Mikkyō (J) Mật kinh → Tantra (S).

Milarepa (C) Milarepa → Mi-la-ras-pa (T) → (105(2) 1135) The most famous saint of Tibet. His biography is today one of the greatest sources of inspiration in the Tibetan Buddhism. Milarepa was a student of Marpa who attained enlightenment in one lifetime. His student Gampopa founded the Dagpo Kagyu lineage. → (1052-1135) Là vị thánh nổi tiếng nhất của Tây tạng. Cuộc đời ông là một trong những nguồn cảm hứng vĩ đại nhất đối với những nhà tu ở Tây Tạng.

Milei (C) Di Lặc Phật → Xem Maitreya.

Milinda (S) Di lan đà → Mi Lan Đa → Tên một vị Hoàng đế ở Ấn độ thuở xưa có đề cập trong Na tiên Tỳ kheo Kinh do ngài Long Thọ Bồ Tát, tổ thứ 14, soạn ra. Ngài là vua nước Đại Hạ Menandros, người Hy lạp, hậu bán thế kỷ ii BC.

Milindapaha (S) Na Tiên tỳ kheo Kinh → Mi Lan Đa vấn đáp → Name of a sutra. → Tên một bộ kinh.

Mimamasa (S) Di man sa học phái → Name of a school or branch. → Một trong 6 giáo phái Phệ đà vào thế kỳ thứ nhì. Tổ là Jaimini (Kỳ mễ ní). Kinh căn bản là Di man sa, chuyên thực hành nghi lễ tế tự.

Mīmāmsā (S) Nhĩ mạn sa phái.

Mimansa (S) Di Man Sai phái → Tùng Duyên Hiển Liễu Tông → Name of a school or branch → Học phái xưa vào thế kỷ ii BC chuyên nghiên cứu kinh Phệ đà.

Mimansa sūtra (S) Di Man Sai kinh → Kinh của phái Di man sai (kinh Phệ đà).

Mimansaka (S) Thanh Thường Trú → Một tôn phái ngoại đạo thời thế kỷ Vii.

Mind of Great Joy Tâm đại lạc → Refers to Faith of the Other-Power, shinjin.

mind poisons → Tib. duk →. Literally means "poison" but is usually translated as "defilements" in this text. The three main poisons are passion or desire, aggression or anger, and ignorance. The five poisons are the three above plus pride and envy or jealousy.

Mindfulness Tỉnh thức → A state of awareness, of oneself and others, as well as nature. See sati.

Mindfulness of feelings Niệm thọ.

Mindfulness of mental states Niệm pháp.

Mindfulness of the body Niệm thân.

Mindfulness of the Buddha Niệm Phật → Synonymous with Buddha Recitation. See "Buddha Recitation.".

Mindfulness of the mind Niệm tâm.

Mind-Only school Duy thức tông → Cittamatra school → Also called Cittamatra school. This is one of the major schools in the mahayana tradition founded in the fourth century by Asanga that emphasized everything is mental events.

Mindoon (S) Mẫn Đông → (1853 - 1878). Vua Miến Điện, có công giúp triệu tập kiết tập kinh điển lần thứ 5 ở Miến Điện.

Ming chiao (C) Minh Giác.

Ming ti (C) Minh Đế → Vua Minh Đế nhà Hậu Hán công nhận đạo Phật là đạo chánh thức trong nước. Năm 65, vua Minh Đế cử phái bộ sang nước Thiên trúc thỉnh hai sư Ca Diếp Ma Đằng và Pháp Lan về trụ tại chùa Bạch mã tự để dịch kinh sang chữ Hán. Bộ đầu tiên dịch được là bộ Tứ thập nhị chương Kinh.

Ming-chao (C) Minh Chiêu → Mingzhao (C), Meisho (J) → (in the X century) A student and dharma successor of Lo-han Tao-hsien → (Vào thế kỷ thứ 10) Đệ tử và truyền nhân giáo pháp của La hán Đạo Tiên.

Ming-chou (C) Minh Châu.

Ming-tse (C) Minh Tắc.

Mingzhao (C) Minh Chiêu → See Ming-chao.

Minor bodhisattvas → Those bodhisattvas below the 7th stage, who have not yet attained unrestricted power to benefit themselves and others.

Mipham Rinpoche (T) → mipham rinpoche (T) → Great Nyingma master and writer of last century.

Miroku (J) Bồ tát Di Lặc → See Maitreya.

Miscellaneous acts Tạp hạnh → Various acts of merits done for the purpose of attaining birth in the Pure Land; since they are primarily non-Pure Land acts and are based on the practicer's impure motives, they are to be discarded in preference to the Five Right Acts.

Miscellaneous acts of virtue Tạp đức → See Miscellaneous acts.

Miscellaneous practices Tạp hành → See Miscellaneous acts.

Mithila (S) Di thê la thành → Kim Đới thành, Di hi la thành, Di tát la thành.

Mithraism (S) Quang Minh giáo → Mật đặc la giáo → Hệ phái của Hiên giáo (Zaroastrianism).

Mithyā (S) Tà → Micchā (P) → Thiên lệch, không đúng đường chánh.

Mithyā-dṛṣṭi (S) Tà kiến → Micchā-diṭṭhi (P) → Không tin nhân quả, tội phúc, báo ứng. Một trong Thập sử.

Mithyā-jiva (S) Tà mạng → Micchā-jiva (P) → Nuôi sống thân mạng bằng những hành vi không đúng chánh pháp.

Mithyā-māna (S) Tà mạn → Không có đức mà tự cho là là mình tài cao đức trọng.

Mithyā-marga (S) Tà đạo → Wrong path → Micchā-magga (P).

Mithyāpraptipatti-tathatā (S) Tà hạnh chân như → Tà hạnh như → Tức Tập Thánh đế.

Mithyāvacā (S) Vọng ngữ → Micchāvāca (P).

Mitra (S) Ân huệ → Mật đặc La, Mật đa la → Favor to all beings. → Ân huệ đối với muôn loài.

Mitrasena (S) Mạt đa Tư na → Name of a monk → Tên một vị sư.

Mitraśrī (S) Di đế lệ thi lỵ → Cao tăng thời đức Phật thứ 7 trong Hiền kiếp.

Mixed practice → The term given to mixed practice of Right Acts and Auxiliary Acts.

Miyamo Shoson (J) Cung bản chánh tôn → (1893 - 1963), phái Tịnh đõ Nhật bản.

Mleecha (S) Miệt lệ sa → Một thứ ngôn ngữ tồn tại thời đức Phật. Phật có dùng tiếng này đễ giảng pháp.

Mo Tse (S) → A philosopher who rebelled against Confucianism, and taught universal love and utilitarianism.

Mo Tseu (C) Mặc Tử → See Mo-ti..

Mo-chia (C) Mặc gia → Mohism → Compiled by Mo-tzu's disciples in around 400 B.C.E. → Do đệ tử của Mặc Tử sưu tập có lẽ vào năm 400 trước Công nguyên.

Moggaliputta-tissa (P) Mục Kiền Liên Tử Đế Tu → Name of a monk. → Chủ tọa Đại hội Kết tập lần thứ 3, năm 325 BC cùng 999 tỳ kheo La hán do vua A Dục bảo trợ. Sau khi nhập diệt, ngài truyền cho đệ tử la A túc tra (Aritta), A túc tra truyền cho Đế tu đạt đa (Tissadatta), Đế tu đạt đa truyền cho Già la tu mạt na (Kalasumana), Già la tu mạt na truyền cho Địa già na (Dighnamaka), Địa già na truyền cho Tu mạt na (Dighasumana), Tu mạt na truyền cho Đàm vô Đức (Dhammarakkhita), Đàm vô Đức truyền cho Đế Tu (Tissa), Đế Tu truyền cho Đề bà (Deva), Đề bà truyền cho Tu mạt na (Sumana), Tu mạt na truyền cho Chuyên na già (Culanaga), Chuyên na già truyền cho Đàm vô ba li (Dhammapalinama), Đàm vô ba li truyền cho Xí ma (Khemanama), Xí ma truyền cho Ưu bà đế tu (Upatissa), Ưu bà Đế tu truyền cho Pháp cự, Pháp cự truyền cho A bà gia (Abhaya), A bà gia truyền cho Tiểu đề bà (Culadeva), Tiểu đề bà truyền cho Tư bà (Siva)

Moggallāna (P) Mục kiền liên → Mahā-maudgalyayāna → The second of the Chief disciples of the Buddha. → Tên một vị đệ tử của đức Phật.

Moggallāna-samyutta (P) → Ven. Moggallana → Name of a sutra. (chapter SN 40) → Tên một bộ kinh.

Mogha (P) Si → Delusion → See Moha.

Mogharāja-manava-puccha (P) → Sutra on Mogharaja's Questions → Name of a sutra. (Sn V.15) → Tên một bộ kinh.

Moha (S) Si → Delusion → Mogha (P) → Vô trí, Vô kiến, Vô minh, Ngu si → Confusion. One of the 6 Klesa Maha Bhumika Dharma → Chẳng rõ thực tướng của sự vật, vốn không thật mà chấp cho là thật. Một trong 6 Đại tuỳ phiền não địa pháp. Một trong Thập sử.

Moha-bandhana (S) Si phược → Một trong tam phược.

Mohakkhaya (P) Diệt tắt si mê → See Mohakṣaya.

Mohakṣaya (S) Diệt tắt si mê → Mohakkhaya (P) → Diệt tắt vọng tưởng.

Moha-mūla-cittas (P) → Cittas rooted in ignorance.

Mohism Mặc gia → See Mo-chia.

Mokkha (P) Giải thoát → See Mokṣa.

Mokkhadeva (P) Mộc xoa đề bà → See Mokṣa-deva.

Mokṣa (S) Giải thoát → Liberation → Mokkha (P) Mutti (P) → Mộc xoa, Mộc để.

Mokṣa-deva (S) Mộc xoa đề bà → Mokkhadeva (P) → 1- Giải thoát thiên, vị trời được giải thoát. 2- Danh hiệu các sư Thiên trúc tặng ngài Huyền Trang.

Mokśa-Mahāpariśad (S) Vô già Đại hội → Pacapariśad (S).

moktak (K) Mõ → Fish-shaped wooden instrument used as a drum to set the rhythm for chanting.

Mokuan shōtō (J) Mộc Anh Tính Thao.

Mokugyo (S) → An instrument, made of hollowed wood in the shape of a fish. Like the keiso, this is struck with a padded club during sutra chanting in Chinese Buddhist temples. The fish is an important symbol in Zen, since fish never sleep and are forever aware and watchful.

Mokushō-zen (J) Mặc chiếu thiền.

Moliyasivaka sutta (P) → Sutra To Sivaka → Name of a sutra. (SN XXXVi.21) → Tên một bộ kinh.

Monastery Tu viện.

Mondjou-bosatu (J) Văn thù sư lợi Bồ tát → Xem Manjusri.

Mondō (J) Vấn đáp → Related to the Japanese word mondai, meaning to question, mondo may mean the way of the gate (mon), or to the crest (mon). Each of these connotations fits the purpose of mondo. During mondo the master asks questions quickly, and the student must respond quickly. This is done to prevent the student from thinking, to allow intuition to control. Used notably in the Rinzai school.

Moneya sūtra (S) Kinh Tịnh Mặc Hành → Name of a sutra. → Tên một bộ kinh.

Moneyya sutta (P) → Sutra on Sagacity → Name of a sutra. (AN iii.123) → Tên một bộ kinh.

Monism Nhứt nguyên luận → Name of a work of commentary. → Tên một bộ luận kinh.

Monji (J) Văn tự.

Monju (J) Văn Thù.

Monmu (S) Văn Vũ Thiên hoàng → 697 - 700.

Monotheism Nhứt thần giáo.

Moraparitta sutta (P) Khổng tước Minh hộ kinh → Name of a sutra. → Tên một bộ kinh.

Morning service Công phu sáng.

mos pa (T) Thắng giải → See Adhimukti.

Most excellent person Tối thắng nhân → One of the five names used by Shan-tao to describe Nembutsu.

Most Holy One of all Sages Thánh trung tôn → An epithet of the Buddha.

Most Honoured One Đức Thế tôn → An epithet of the Buddha.

Most Honoured One among human and heavenly beings Thiên nhân sư → An epithet of the Buddha.

Most Honoured One in the Three Worlds Tam giới tôn → An epithet of the Buddha.

Most Revered One in the World → An epithet of the Buddha.

Most Valiant One → An epithet of the Buddha.

Most Victorious Sound Buddha Tối thắng âm Phật → Name of a Buddha or Tathāgata → Tên một vị Phật hay Như Lai.

Mother tantra → ma gyu (T) → There are three kinds of tantras. The father tantra which is concerned with transforming aggression, the mother tantra which concerns transforming passion and the non-dual tantra which concerns ignorance.

Mo-ti (C) Mặc Tử → Mặc Địch → (46(8) 376 B.C.E.) The founder of Mo-chia (Mohism), his theory can be found in a book called Mo-tzu. → (468-376 B.C.E.)

Mo-tzu (C) Mặc Tử → See Mo-ti..

Mou-chou Tao-ming (C) Mục Châu Đạo Minh → Mu-chou Ch'en-tsun-su (C) → See Mu-chou Ch'en-tsun-su.

Mount Lanka Lăng già sơn → The mountain where the Lankavatara Sutra was expounded. → Ngọn núi nơi Phật thuyết kinh Lăng già.

Mount Sumeru Tu Di sơn, Di Lâu sơn, Diệu Cao sơn → The highest mountain rising from the center of the world; it has four sides and is narrowest in the middle; it is surrounded by eight mountain-ranges, and in the ocean between the seventh and the eighth there are four continents inhabited by humans.

Moutzu (J) Mâu Tử.

Mṛaksa (S) Phú → Makkha (P) → Che dấu tội lỗi vì sợ tổn thương danh dự. Một trong 10 tiểu tùy phiền não.

Mṛḍvindriya (S) Độn căn → Hạ căn → Căn cơ chậm lụt.

Mṛga (S) Lộc → Deer → Miga (P) → Hươu.

Mṛgadāva (S) Lộc uyển → Ṛṣivatana (S), Sāranganātha (S) → Lộc Dã viên → See Deer Park. → Xem Rishipatana. Vườn Lộc Uyển, Nơi Phật thuyết pháp lần đầu cho anh em Kiều Trần Như.

Mṛgana Matṛ (S) Lộc Mẫu.

Mṛganika (S) Lộc Dã → Tên bà phi thứ ba của thái tử Tất đạt đa. Thái tử có 3 bà phi: Da Du Đà La, Cồ Di và Lộc Dã.

Mṛgarāja (S) Di Ca vương → Một trong Thập ngũ quỷ thần thường não loạn trẻ em.

Mṛṣā (S) Vọng → Musā (P) → Hư dối.

Mṛṣāvāca (S) Vọng ngữ → Musāvāca (P) → See Pacaśīla.

Mṛttika (S) Di trì già tháp → Tháp kỷ niệm dấu chân Phật.

Mt. Chung-nan Chung Nam sơn → The mountain in the outskirts of Chang-an where Shan-tao lived for several years.

Mt. Hiei Tỉ Duệ sơn → The mountain to the north-east of Kyoto where there is the center of Tendai school. → Được gọi là mẫu sơn vì là nơi phát sanh ra các tông phái Tịnh Độ, Mật tông, và Nhật Liên của Nhật). Đây là tổng đàn của Thiên Đài (Tendai) tông Nhật.

Mt. Lu Lô sơn → A mountain in Chiang-hsi Province where Hui-yuan formed the White Lotus Society to practice meditation on Amida. → Nơi tổ Huệ Viễn của của Tịnh Độ Tông Trung Hoa lập Bạch Liên xã.

Mt. T'ien-t'ai Thiên Thai sơn → A mountain in Che-chiang Province well-known as the center of T'ien-t'ai school.

Mu (J) Không → Vô → A negative prefix, somewhat equivalent to "non," "un," or "in." A classical riddle since Master Joshu used it in response to the koan "Does a dog have Buddha nature?" Mu is also a koan used for meditation. Because of its simplicity and that neither intellect nor imagination are fed by it, nor provide a solution for it. it is also used to mean no-thing.

Mu Chi (C) Mục Khê → Bokitsu (J).

Mu Chou (S) Mục Châu → Bokutju (J).

Mu chu Tao tsung (S) Mục Châu Đạo Tụng → Name of a monk. → Tên một vị sư.

mu teg pa (S) Ngoại đạo → See Tīrthika.

Mucalinda (S) Mục chi lân đà → See Mucilinda. → Tên một loài rồng.

Mu-chou Ch'en-Tsun-Su (S) Mục Châu Trần Tôn Túc → Muzhou Chenzunsi (J), Bokushu Chinsonshuku (J), Mu-chou Tao-Tsung (C), Daoming (C), Bokushu Domei (J), Bokushu Domyo (J), Mouchou Tao-ming (C), Đạo Minh, Mục Châu Đạo Minh Muzhou Daoming (C) → (780 - 877). He's the dharma successor of Huang-po Hsi-yun. → Ngài là đệ tử và là người kế nhiệm của ngài Hoàng Bá Hy Vận.

Mu-chou Tao-ming (C) Mục Châu Đạo Minh → Muzhou Daoming (C), Bokushu Domei (J) → See Muchou Ch'en-tsun-su.

Mu-chou Tao-Tsung (C) Mục Châu Trần Tôn Túc → See Mu-chou Ch'en-Tsun-Su.

Mucilinda (S) Chơn liên đà → Mục Chi lân đà Long vương, Mục chơn lân đà, Mục Lân long vương, Thoát Xứ vương → Rồng chúa. Lúc đức Thích Ca đắc đạo và ngồi nhập định, ngoài trời giông bão, rồng chúa che chở bao phủ cho Ngài khỏi bị mưa và lạnh.

Muddā (S) Ấn → See Mudrā.

Muddāhattha (P) Thủ ấn → See Mudrāhasta.

Muditā (S) Tâm hỉ → Sympathetic joy → (S, P) → boundless joy. Trong Tứ vô lượng tâm Gồm: từ (maitri), bi (karuna), hỉ (mudita), xả (upeksa)

Mudrā (S) Ấn, mẫu nại ra, mẫu đà la, mộ nại la, mục đà la → chak gya (T), Muddā (P) → Pháp ấn → One of the three mystics in Tantric Buddhism, which is the symbolic gesture of hand fingers. → Man trà la (ý mật) cùng với thần chú (dharini) là ngữ mật và ấn là thân mật nếu được khéo học và thực hành thì hành giả sẽ là một với chư Phật., thân ngữ ý mình là thân ngữ ý của chư Phật. Nghĩa rộng, ấn chỉ cho bốn lọai mạn đà la: đại, tam muội da, pháp, và yết ma mạn đồ la vì bốn lọai này đều là biểu tượng của pháp giới.

Ðại Nhật Kinh Sớ, quyển 20, chia ấn ra thành hai loại: 1. Hữu tướng gồm thủ ấn (ấn kết nơi tay) và ấn khế (ấn được vẽ hay những pháp khí, tiêu thức cầm trong tay tiêu biểu cho bổn thệ của Bản Tôn như hoa sen, kiếm, linh xử..). 2. Vô hình: tất cả các cử động đều là cảnh giới của mật ấn.

Mudrāhasta (S) Thủ ấn → Muddāhattha (P) → See Mucalinda.

Muhasalayatanikasuttam (P) Đại Kinh Sáu Xứ.

Mu-i (J) Vô vi.

Mujaku (J) Vô Trước → Asaṇga (S) → See Wu-cho.

Mujo (J) Vô thường → The impermanent condition of everything.

Mujū Dōkyō (J) Vô Trụ Đạo Hiểu → Name of a monk. → Tên một vị sư.

Mukha (S) Mục khư → Mouth → Face, entrance.

Mukhadaśaikavidyā-mantra-hṛdaya (S) Thập Nhất Diện Quán Thế Âm Thần chú kinh → Name of a sutra. → Tên một bộ kinh.

Mukhamanditika (S) Mục khư mạn đồ → Một trong Thập ngũ quỷ thần thường não loạn trẻ em.

Muktasara (S) Kiên Cố Trưởng giả → Vị thiện tri thức thứ 46 trong số 55 vị mà Thiện Tài đồng tử tham bái.

Mukti (S) Giải thoát → Emancipation → Mutti (P).

Mūla (S) Căn → Root → The fundamental condi-tions in the mind that determine the moral quality -- skillful (kusala) or unskillful (akusala) -- of one's intentional actions (kamma). The three unskillful roots are lobha (greed), dosa (aversion), and moha (delusion).

Mūlābhidharma śāstra (S) Căn bản A tỳ đạt ma luận → Name of a work of commentary → Tên một bộ luận kinh.

Mūlacara (S) Căn bản chánh hạnh luận.

Mūlādhāra-cakra (S) Trung khu.

Mūlaguṇa (S) Nhị thập bát chủng căn bản đạo đức → Căn bản công đức chánh hạnh → Một phẩm trong Căn bản chánh hạnh luận (Mulacara).

Mūlajāna (S) Căn bản trí → Chân trí, Căn bản vô phân biệt trí, Thật trí.

Mūlakleśa (S) Phiền não hoặc → Căn bản hoặc, Bản hoặc, Căn bản phiền não.

Mūlamādhyamaka-kārikā (S) Căn bản Trung quán luận tụng → Trung quán luận tụng, Trung quán luận → Name of a work of commentary. → Tên một bộ luận kinh.

Mūlamadhyamaka-sandhinirmocana-vyakhya (S) Đại thừa Trung quán thích luận → Trung quán Thích luận → Name of a work of commentary. → Tên một bộ luận kinh.

Mulā-madhyamaka-śāstra (S) Trung quán luận tụng → Written by Nāgājuna. → Do ngài Ling Thọ biên soạn.

Mūlamadhyamakavatti prisannapada nāma (S) Tịnh Minh Cú → Name of a monk. → Tên một vị sư. Sách chú thích Bộ Trung Luận của ngài Long Thọ.

Mūlamādhyamikavṭtti-akutobhayā (S) Căn bản Trung quán luận thích vô úy chú → Vô úy chú → Written by Nāgājuna.

Mulapariyaya sutta (P) Kinh Pháp môn căn bản.

Mūlapariyaya sutta (P) Kinh Pháp môn căn bản → Sutra on The Root Sequence → Name of a sutra. (MN 1) → Tên một bộ kinh.

Mūlasarvāstivādaḥ (S) Nhứt thiết hữu căn bổn bộ → Mūlasarvāstivāda-vinya (P) → Căn bản Hữu bộ → it was a branch of the Sarvastivadin sect, which asserted the doctrine of the reality of things. it held that all is produced by causative action, and everything is dynamic, not static. Mulasavastivada is a school of reality of all phenomena, one of the early Hinayana sects, said to have been formed, about 300 years after the Nirvana of Shakyamuni. Later it subdivided into five: - Mulasarvastivadah - Dharmaguptah - Kasyapiyah - Mahisasakah - Vatsiputriyah (most influential → Một bộ phái đạo Phật.

Mūlastivadin-vinaya (S) Căn bản nhất thiết hữu bộ Tỳ nại đa → Name of a sutra. → Tên một bộ kinh. Gồm 50 quyển.

Mūlastivadin-vinaya-ksudrakavastu (S) Căn bản nhất thiết hữu bộ Tỳ nại đa tạp sự → Name of a sutra. → Tên một bộ kinh. Có 40 quyển.

Mūlasutta (P) Ma lạp Tô da → 1 trong 6 thể loại kinh điển của Kỳ Na giáo.

Mūlatathāgata (S) Chân thực Như lai.

Mūlatikaskandha (S) Căn biên uẩn → Nhất vị uẩn → Ý thức vi tế từ vô thủy nối tiếp nhau không dứt lấy bốn uẩn làm thể dẫn khởi ra ngũ uẩn.

Mūlavidyā (S) Căn bản vô minh → Vô thủy vô minh, Nguyên phẩm vô minh.

Mūlavijāna (S) Căn bản thức → Bản thức → Nguồn gốc các thức.

Mumon (J) Vô môn quan → See Wu-men-kuan.

Mumon Ekai (J) Vô môn Huệ Khai → Wu-men Hui-k'ai (C) → (118(3) 1260) A Zen master of the Yogi School of Lin-chi. → (1183-1260) Thiền sư phái Dương Kỳ, dòng Lâm Tế.

Mumonkan (J) Vô môn quan → See Wu-men-kuan.

Muṇḍa (S) Thế phát → See Muṇḍaka.

Muṇḍaka (S) Thế phát → Shaving → Muṇḍa (S).

Mundāna (S) Thế phát → Teihatsu (J) → Thế trừ tu phát → Lễ cắt tóc.

Muni (S) Mâu ni.

Muni gāthā (S) Mâu ni kệ.

Muni sutta (P) → Sutra on The Sage. This is one of the suttas selected by King Asoka (r. 270-232 BC) to be studied and reflected upon frequently by all Buddhists, lay and ordained → Name of a sutra. (suttan 1.12) → Tên một bộ kinh.

Munimitra (S) Mâu ni Mật đa la → Tên một vị La hán.

Mūrdhābhiṣikta (S) Lễ quán đảnh → The ceremony in royal family to give the royal seal to a person. → Lễ quán đảnh trong hoàng triều để trao ngọc ấn.

Mūrdhagata (S) Đảnh Sanh Vương → Mandhatṛ (S), Mandhata (S) → Vị Chuyển Luân Thánh vương thời Thái cổ Ấn độ.

Mūrdhajata (S) Quán đảnh → Abhisluka (S) → Lễ rưới nước lên đầu truyền giới, truyền Pháp, truyền quả Phật gọi là quán đảnh. Từ khi thọ quán đảnh, giới tử chính thức vào trong Phật pháp. Phật cũng ban lễ quán đảnh cho Bồ tát nhất là để trao truyền đạo pháp hoặc để thọ ký quả Phật.

Mūrdhana (S) Đảnh vị → Giai vị thứ hai trong tứ thiện căn

Murut (S) Mã nhĩ Thù → Tên của vị thần cuồng phong.

Mūṣa (S) Vọng → Mṛṣa (S).

Mūsāvāca (P) Vọng ngữ → See Mṛṣāvāca.

Mūṣa-vadi-veramani (S) Ly vọng ngữ.

Musāvado (P) Vọng ngữ → Hư cuống ngữ, Vọng ngôn, Hư vọng.

Mushotoku (J) Vô sở đắc → The optimum state for Zen practice, in which there is no goal or object, no intention for self gain or profit.

Musita-smṛtita (S) Thất niệm.

Muso Kokushi (J) Mộng Sơn Sơ Thạch → Name of a monk. → Tên một vị sư.

Muso Soseki (J) Mộng Sơn Sơ Thạch.

Mutti (S) Giải thoát → See Moksa.

Muzhou Chenzunsi (J) Mục Châu Trần Tôn Túc → See Mu-chou Ch'en-Tsun-Su.

Myang hdas (T) Đại Bát Niết bàn kinh bộ → See Mahā-Parinirvāṇa.

Myogā (J) → Miraculous protection.

Myoho Renge Kyo (J) Pháp hoa kinh → Saddharma-puṇḍarīka-sūtra (S), Hoke-kyō (J) → Name of a sutra. → Tên một bộ kinh.

Myōhōrenge-kyō (J) Diệu pháp liên hoa kinh → Name of a sutra. → Tên một bộ kinh.

Myokonin (J) Diệu hảo nhân → 'An excellent, wonderful man'; one of the five words of high praise used by Shan-tao for a Nembutsu follower.

Myokoninden (J) → Lives of Wondrous and inspiring People.

Myoshinji (J) Diệu Tâm → Myoshinji (J).

Myoshin-ji (J) Diệu Tâm tự → Chùa lớn nhất Tokyo do Tông Lâm tế xây dựng.

Myōshinji-ha (J) Diệu Tâm tự phái.

 
 



Trang Nhà  |  Bài Mới  |  Kinh Điển |  Thần Chú  |  Pháp Âm  |  Lịch Đại Tổ Sư
Hình Ảnh  |  Linh Tinh  |  
Tự Điển  |  Lịch Trình  |  Liên Lạc