Dabba Malaputtra (P) Thực thể → Object → See Dravya.
Dabba Mullaputta (P) Đà bà → See Dravya → Tên một đệ tử của Phật.
Dabbha (P) cỏ cát tường.
Dabbila (P) Dabbila → Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú trong núi Isigili
Dadāna (S) Bố thí → Giving → Used on as suffix to make a compound → Chỉ dùng làm tiếp vĩ ngữ trong tù kép.
Dadhi (P) lạc, dầu phọng.
Dadong Zhenjing (C) Đại Động chân kinh → Name of a sutra. See Ta-tung Chen-ching → Tên một bộ kinh.
dag me (T) Vô ngã → See Egolessness.
dag zhing (T) Cõi giới thanh tịnh → See pure realm.
Dagoba (P) Bảo tháp → Stupa.
Dahara sutta (P) → Sutra on being Young → Name of a sutra. (SN III.1) → Tên một bộ kinh.
Dahati (P) Trà tỳ → See Jhāpita.
Dahrah (S) Tiểu tăng → Sơ tăng → Sư thọ cụ túc chưa đủ 10 năm. Nếu đủ 10 năm thì gọi là Trụ vi (Sthavira).
Dahrma-gupta-vinaya (S) Tứ phần luật Đàm vô đức bộ → Name of a sutra → Kinh căn bản của phái Luật tông bên Tàu.
Dahui Zonggao (C) Đại Tuệ Tông Cảo → See Ta-hui Tsung-kao.
Dai funshi (J) Đại quyết, đại phận sự → Great determination.
Dai gidan (J) Đại nghi → Great doubt.
Dai shinkon (J) Đại tín → Great faith.
Daian-ji (J) Đại An tự → Tên một ngôi chùa.
Daian-jin (J) Đại an tâm.
Daibai Hoho (J) Đại Mai Pháp Thường → Name of a monk → Tên một vị sư.
Daibai Hojo (J) Đại Mai Pháp Thường → Tamai Fa-cheng (C) → See Ta-mei Fa-ch'ang.
Daibutsu (J) Tượng Phật, Ðại Phật → Buddha statue → A word for a great statue of the Buddha. The well-known statue is the daibutsu of Amitabha at Kamakura, though smaller than that in Nara, at the height of 49ft 7, was erected in 1252 → Tên người Nhật dùng gọi những hình tượng Phật hay Bồ tát có kích thước lớn. Tượng nổi tiếng nhất là tượng Phật A di đà ở Kamakura, dù nhỏ hơn tượng ở Nara, cao 49ft 7 dựng năm 1252.
Daibutsu-ji (J) Đại Phật tự → Name of a temple → Tên một ngôi chùa.
Daichi sokei (J) Đại Trí Tổ Kế → Name of a monk → Tên một vị sư.
Daichidoron (J) Đại Trí độ luận → Name of a work of commentary → Tên một bộ luận.
Daichū Sōshin (J) Đại Trùng Tông Sầm → Name of a monk → Tên một vị sư.
Daie Sōkō (J) Đại Tuệ Tông Cảo → Name of a monk. See Ta-hui Tsung-kao → Tên một vị sư.
Daigaku (J) Đại học.
Dai-gidan (J) Đại nghi đoàn.
Daigo (J) Đề Hồ tự → Name of a temple → Tên một ngôi chùa. Ngôi chùa bản doanh phái Đề Hồ, Mật tông Nhật bản.
Daigu ryōkan (J) Đại Ngu Lương Khoang → Name of a monk → Tên một vị sư.
Daigu Sōchiku (J) Đại Ngu Tông Trúc → Name of a monk → Tên một vị sư.
Daihatsu Nehangyō (J) Đại bát Niết bàn kinh → Name of a sutra → Tên một bộ kinh.
Daiho kobutsu kegonky (J) Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm kinh → Name of a sutra → Tên một bộ kinh.
Daihon-zan (J) Đại bản sơn → Name of a place → Địa danh.
Daiji-ji (J) Đại từ tự → Name of a temple → Tên một ngôi chùa.
Daijō (J) Đại thừa → Mahāyāna (S).
Daijō Kishinron (J) Đại thừa khởi tín luận → Name of a work of commentary → Tên một bộ luận.
Daijō-ji (J) Đại thừa tự → Name of a temple → Tên một ngôi chùa.
Daijoshogoron (J) Đại thừa Trang nghiêm luận → Name of a work of commentary → Tên một bộ luận. Xem Mahayana-sutralankara-śastra.
Daikaku zenji (J) Đại Giác thiền sư → Name of a monk → Tên một vị sư.
Daikaku zenji goroku (J) Đại Giác thiền sư ngữ lục → Name of a collection in fascicle → Tên một bộ sưu tập.
Daikaku-ha (J) Đại Giác phái → Name of a school or branch → Tên một tông phái.
Daikan Zenji (J) Đại Giám thiền sư → Name of a monk → Tên một vị sư.
Daikan-ha (J) Đại Giám phái → Name of a school or branch → Tên một tông phái.
Daiko Koke (C) Đại Quang Chư Huệ → Name of a monk. See Ta-kuang Chu-hui → Tên một vị sư.
Daikō-ji (J) Đại Quang tự → Name of a temple → Tên một ngôi chùa.
Daikya Ōshō goroku (J) Đại Giáo hòa thượng ngữ lục → Name of a collection in fascicle → Tên một bộ sưu tập.
Daikyō-in (J) Đại Giáo viện → Name of a temple → Tên một ngôi chùa.
Daikyū shōnen (J) Đại Hưu Chính Niệm → Name of a monk → Tên một vị sư.
Daimin Kokushi (J) Đại Minh Quốc sư → Name of a monk → Tên một vị sư.
Daimoku (J) Ðề mục,.chỉ danh hiệu Nam mô Pháp hoa kinh → The practice of chanting "Nam (or Namu) Myoho Renge Kyo" inJapanese Lotus Sutra Buddhism. Myoho Renge Kyo is the sutra's name inJapanese for Saddharma-puṇḍarīka-sūtra → Pháp niệm "Namu Myoho Renge Kyo" (Nam mô Pháp hoa kinh) của Liên hoa tông ở Nhật. Myoho Renge Kyo là Pháp hoa kinh.
Daimy-ji (J) Đại Minh tự → Name of a temple → Tên một ngôi chùa.
Dainichi Nōnin (J) Đại Nhật Năng Nhẫn → Name of a monk → Tên một vị sư.
Dainichi-kyō (J) Đại Nhật kinh → Name of a sutra → Tên một bộ kinh.
Dainin kokusen (J) Đại Nhẫn Quốc Tiên → Name of a monk → Tên một vị sư.
Daiō Kokushi (J) Đại Ứng Quốc sư → Name of a monk → Tên một vị sư.
Daiōshō (J) Đại Hòa thượng → Name of a monk → Tên một vị sư.
Dairyo gumon (J) Đại Liễu Ngu môn → Name of a temple → Tên một ngôi chùa.
Daisen'in (J) Đại Tiên viện → Name of a temple → Tên một ngôi chùa.
Daisetsu Sonō (J) Đại Chuyết Tổ Năng → Name of a monk → Tên một vị sư.
Daishi (J) Đại sư → Great master.
Dai-shinkon (J) Đại tín căn.
Daishō-ji (J) Đại Thánh tự → Name of a temple → Tên một ngôi chùa.
Daishū Ekai (J) Đại Châu Huệ Hải → Name of a monk → Tên một vị sư.
Daiten Hotsu (J) Đạt thiên Bảo Động → Name of a monk. See Ta-tien Pao tung → Tên một vị sư.
Daitetsu Sōrei (J) Đại Triệt Tông Lĩnh → Name of a monk → Tên một vị sư.
Daito (J) Đại Đăng Quốc Sư → Name of a monk → Tên một vị sư.
Daitō Kokushi (J) Đại Đăng Quốc sư → Name of a monk → Tên một vị sư.
Daitoku (J) Đại đức.
Daitokuji (J) Chùa Đại Đức → Name of a temple → Tên một ngôi chùa.
Daitoku-ji (J) Đại Đức tự → Name of a temple → Tên một ngôi chùa.
Daitoku-ji-ha (J) Đại Đức Tự phái → Name of a school or branch → Tên một tông phái, phân nhánh của tông Lâm Tế, tổng bản sơn là chùa Ðại Ðức, nên gọi tên như vậy..
Daitōroku (J) Đại đăng lục → Name of a collection in fascicle → Tên một bộ sưu tập.
Daiye Soko (J) Đại Huệ Tông Cảo → Name of a monk. See Tai hui Tsung kao → Tên một vị sư.
Daizong (C) Thái Tông hoàng đế → See Tai-tsung.
Daizui (J) Đại Tùy → See Tai sui.
Daizui Hōshin (J) Đại Tùy Pháp Chân → Name of a monk → Tên một vị sư.
Ḍāka (S) Không hành nam → khan-dro (T) → A male counterpart to a Ḍākinī.
Ḍākinī (S) Đồ cát ni → khadroma (T) → Không hành mẫu, Đà kỳ ni, Không hành nữ → A yogini who has attained high realizations of the fully enlightened mind. She may be a human being who has achieved such attainments or a non-human manifestation of the enlightened mind of a meditational deity.
Dakkhinavibhangasuttam (P) Kinh Phân biệt cúng dường.
Dakknagri-vihāra (S) Nam Sơn tự → Name of a temple → Tên một ngôi chùa.
Dakṣinā (S) Tài vật bố thí → Dakkhina (P).
Dakṣinācarāsakta (S) Hữu đạo Tánh lực phái → See Dakṣinācaryāsakta.
Dakṣinācaryāsakta (S) Hữu đạo Tánh lực phái → Dakṣinācarāsakta (S) → Name of a school or branch in India in the 11th century → Một tông phái ở Ấn vào thế kỷ 11.
Dalada-maligava (S) Phật Nha tự → Name of a temple → Tên một ngôi chùa.
dalai bla-ma (T) Đa lai lạt ma → See Dalai Lama.
Dalai Lama Đa Lai La Ma → Dalai Lama → dalai bla-ma (T) → Đạt lại Lạt ma → Vajrayana Buddhists regard him as the living embodiment of Avalokiteśvara. Most other Buddhists, including Theravadins, revere him as a teacher of very high spiritual attainment who works tirelessly for peace and good will → Phật tử Kim cương thừa xem Ngài là hóa thân của Quán thế âm Bồ tát. Hầu hết các phật tử khác, kể cả Thượng tọa bộ, đều xem Ngài như một bậc thầy đức cao đạo trọng, người làm việc không biết mệt mỏi vì hòa bình và thiện ý. Dge ghun gRub 1391-1475) là Đa lai Lạt ma thứ nhất của phái Đức hạnh (Gelugpa) và cũng là của Tây tạng. Dalai Lama là danh hiệu vua Mông Cổ Altan Khan phong tặng cho Bsod-nams-rgya-mtsho. Vì ông này được coi là hậu thân của Dge ghun –gRub nên hai vị trước đó được truy tặng thành Ðạt lai lạt ma.
dam sig (T) Tam muội da → See Samaya.
Damamuka-nidāna sūtra (S) Kinh Hiền Ngu → Name of a sutra. See Damamūrkha-nidāna sūtra → Tên một bộ kinh.
Damamūrkha-nidāna sūtra (S) Hiền Ngu kinh → Hiền Ngu Nhân Duyên kinh → Name of a sutra → Tên một bộ kinh.
Damei Fachang (C) Đại Mai Pháp Thường → Name of a monk. See Ta-mei Fa-ch'ang → Tên một vị sư.
Dāna (P) Bố thí → Giving → Đàn na, Thí, Cúng dường → Giving, donation, alms-giving (In Sans. -dada, -dadana = giving, used only at the end of a compound) → Bố thí, cúng dường, phát chẩn.
Dāna sutta (P) → Sutra on Giving → Name of a sutra. (AN VII.49) → Tên một bộ kinh.
Dānadāsa (P) Thí chủ → Giver → One who gives little and keeps much → Người cho it, giữ lại nhiều.
Dānagātha (S) Bố thí tụng.
Dānaṁ (P) Bố thí → Giving → A gift, donation, alsgiving → Xem dana.
Dānapāla (S) Thi Hộ → Name of a monk → Tên một vị sư. Tỳ kheo thế kỷ X, đời Tống, sang Trung quốc dịch kinh.
Dāna-pāramitā (S) Bố thí ba la mật, đàn na ba la mật, đàn độ → Một trong sáu ba la mật tức là sáu phương pháp đạt giác ngộ, gồm: - dana-paramita: bố thí ba la mật - sila-paramita: giới hạnh ba la mật - ksanti-paramita: nhẫn nhục ba la mật - virya-paramita: tinh tấn ba la mật - dhyana-paramita: thiền định ba la mật - prajna-paramita: bát nhã ba la mật
Dānapāramitā (S) Bố thí ba la mật → Đàn ba la mật, Bố thí đáo bỉ ngạn, Bố thí độ → Hạnh đầu tiên trong Thập Ba la mật của Bồ tát: cho của cải, thân mạng và thí pháp xuất thế. (Xem Dasaparamita)
Dānapati (S) Thí chủ → Noble giver → Đàn việt, Đàn chủ, Công đức chủ → One who gives much and keeps little or gives the good and keeps the bad → Người cho nhiều giữ ít, cho phần tốt giữ lại phần xấu.
Dānasahāya (P) Thí chủ → Giver → One who gives away property similar to what he keeps → Người bố thí tài sản bằng số giữ lại.
Dānavatthu (P) Vật để bố thí → Object for a gift.
Daṇḍa dhāraṇī (S) Trì Trượng mẫu → Name of a deity → Tên một vị thiên.
Daṇḍa sutta (P) → Sutra on The Stick → Name of a sutra. (SN XV.9) → Tên một bộ kinh.
Daṇḍaka (S) Trượng, phiên âm: Ðàn đồ, đàn đà, đản đồ, đơn đà, đơn noa, na noa, nan noa, đàn noa tràng, đàn noa bổng. dịch nghĩa: bảo trượng, sách trượng, bổng, nhân đầu tràng, nhân đầu bổng, khô lâu trượng → Statff → Gậy → See Dzogchen.
Daṇḍī (P) Khất sĩ → Mendicant → Daṇḍka (P) → Người cầm trượng
Dan-gyō (J) Đàn kinh → Fa-pao-t'an-ching (C) → Pháp bảo đàn kinh.
Danka (J) Đàn gia.
Dānnapāramitā (P) Bố thí Ba la mật → Perfection of Generosity → Đàn na Ba la mật, Đàn Ba la mật.
Dannotsu (J) Đàn việt.
Danrin (J) Đàn Lâm.
Danrin-ji (J) Đàn Lâm tự → One of the five nunneries in Kyoto, founded sometime between 834 - 847 → Tên một nữ tu viện ở Kyoto được xây dựng khoảng 834 - 847.
Dantabhūmi suttam (P) Kinh Điều ngự địa → Sutra on the "Tamed Stage" → Name of a sutra. (MN 125) → Tên một bộ kinh.
Dantamati (S) Thiện ý Bồ tát → Name of a Bodhisattva → Tên một vị Bồ tát.
Danti (P) Tự chủ → Self-control.
Dantī (S) Voi → Elephant.
Danxia Tiannin (C) Đan Hà Thiên Nhiên → Tanka Tennen (J) → Name of a monk → Tên một vị sư.
Danxia Tianran (C) Đơn Hà Thiên Nhiên → Name of a monk. See Tan-hsia T'ien-jan → Tên một vị sư.
Danxia zichun (C) Đàn Hà Tử Thuần → Tanka Shijun (J) → Name of a monk → Tên một vị sư.
Danyuan yingzhen (C) Đam Nguyên Ứng Chân → Tangen Oshin (J) → Name of a monk → Tên một vị sư.
Dao (C) Đạo giáo → Taoism → Dō (J) → A way of transliterating Tao.
Daoan (C) Đạo An → See Tao An.
Daoming (C) Đạo Minh → See Mu-chou Ch'en-Tsun-Su.
Daosheng (J) Đạo Sinh → Name of a monk → Tên một vị sư.
Daoshi (J) Đạo sư.
Daosui (J) Đạo Thúy → Name of a monk → Tên một vị sư.
Daowu Yuanzhi (C) Đạo Ngộ Viên Trí → Dogo Enchi (J) → Name of a monk. See Tao-wu Yuan-chih → Tên một vị sư.
Daoxin (C) Đạo Tín → Name of a monk. See Tao-hsin → Tên một vị sư.
Daoxuan (C) Đạo Tuyên → Name of a monk. See Tao-hsuan → Tên một vị sư.
Daozhe Chaoyuan (C) Đạo Giả Siêu Nguyên → Dosha Chogen (J) → Name of a monk. Chinese Zen master → Tên một vị sư.
Daraṇī (J) Đà la ni → See Dhāraṇī.
Daridra-purusa (S) Cùng tử → Chúng sanh sanh tử trong tam giới.
Darika (S) Đồng nữ → Kumari (S).
Darmatrata (S) Pháp Cứu → Đạt ma đa la → Name of a monk → Tên một vị sư.
Darsa (S) Hắc nhật → The first day of the month in Indian calendar → Ngày mồng một lich Ấn độ.
Darśana (S) Kiến → Dassana (P) → See Dṛsṭi → Nghĩa là: Xem xét tinh tường. Có 5 loại kiến: thân kiến, biên kiến, kiến thủ, giới kiến, tà kiến.
Darśana-bhūmi (S) Kiến địa → Một trong Tam thừa cộng Thập địa ghi trong kinh Đại Bát nhã.
Darśana-heya (S) Kiến sở đoạn → Người ở giai đoạn trừ 88 tùy miên và các ác pháp câu hữu.
Darśana-mārga (S) Kiến đạo → Một trong Tam đạo, ba giai vị của hàng Thanh văn và Bồ tát.
Darśanamārga-prahatavyanuśaya (S) Kiến hoặc → Kiến đạo sở đoạn hoặc → Những phiền não được đoạn diệt khi đạt đến giai vị kiến đạo.
Daruma (J) Bồ đề Đạt ma → See Bodhidharma.
Daśa- (S) Thập → Mười.
Daśa-aśubha (S) Thập bất tịnh, mười trạng thái của thi thể từ khi chết đến khi biến thành xương trắng: sình trương, bầm xanh, thối rữa, hư hoại, chim thú ăn còn thừa, tán loạn, máu mủ rữa chảy, dòi tụ tập, xương trắng.
Daśabāla (S) Thập lực → Ten fearless powers → Dasabāla (P) → Mười điều không sợ hãi: - sai hay đúng trong bất cứ điều kiện nào - bất cứ loại nghiệp nào trong ba đời: quá khứ, hiện tại, vị lai - tất cả mọi giai đoạn giải thaót trong dhyana và samadhi - căn tốt hay xấu của mọi tốt sanh - sự hiểu biết và thấu suốt của tất cả mọi chúng sanh - điều kiện thực tế của bất cứ cá nhân nào - chiều hướng và hậu quả của mọi luật tắc - All causes of mortality and of good and evil in their reality - kiếp trước của tất cả chúng sanh và các giai đoạn tiến đến Niết bàn - sự huỷ diệt tất cả huyễn của mọi vật mọi loài.
Ngoài ra, thập lực còn chỉ mườI lực của bồ tát ở giai vị thứ 9 trong địa vị Thập Hồi Hướng của kinh Hoa Nghiêm: thâm tâm lực, tăng thượng thâm tâm lực, phương tiện lực, trí lực, nguyện lực, hành lực, thừa lực, thần biến lực, bồ đề lực và chuyển pháp luân lực. Thập lực cũng chỉ cho mườI thế gian lực ghi trong kinh Tạp A Hàm.
Daśabāla-Kasyapa (S) Thập lực Ca Diếp → Bà sa Ba → One of the first five disciples of the Buddha and first to attain the Arahatship → Một vị trong năm tỳ kheo đệ tử đầu tiên của đức Phật và đắc A la hán trước nhất.
Daśabhūmi (S) Thập địa → See Dasabhumika.
Daśabhūmi śāstra (S) Thập địa Luận → Jujiron (J) → Thập trụ luận → Name of a work of commentary → Kinh căn bản của phái Địa Luận tông giảng về 10 địa vị tu chứng.
Daśabhumī vibhāṣā śāstra (S) Thập Trụ Tỳ bà sa luận → Name of a work of commentary → Tên một bộ luận.
Daśabhūmikā (S) Thập đạo chương → Ten Stages Chapter → Thập trụ kinh, Thập địa kinh → It shows the ten stages which a Bodhisattva has to pass to reach the complete enlightenment.The 10 bhumis are:
- Joyful stage: pramudita-bhumi
- Immaculate Stage: vimala-bhumi
- Radiant stage: prabhakari-bhumi
- Blazing stage: arcismati-bhumi
- Hard-to-Conquer stage: sudurjaya-bhumi
- Face-to-face stage: abhimukhi-bhumi
- Going-Far-Beyond stage: durangama-bhum
- Immovable stage: acala-bhumi
- Good-Thought stage: sadhumati-bhumi
- Cloud of Dharma stage: dharmamegha-bhumi → Là chương thứ 26 trong kinh Hoa nghiêm và cũng là phần quan trọng nhất vì phần này chỉ rỏ 10 giai đoạn hay 10 thứ bậc cuối cùng mà một vị Bồ tát phải trải qua trước khi đạt giác ngộ. 10 giai đoạn đó là:
- Hoan hỷ địa (Joyful stage: pramudita-bhūmi)
- Ly cấu địa (Immaculate Stage: vimala-bhūmi)
- Phát quang địa (Radiant stage: prabhakari-bhūmi)
- Diễm huệ địa (Blazing stage: arcismati-bhūmi)
- Cực nan thắng địa (Hard-to-Conquer stage: sudurjaya-bhūmi)
- Hiện tiền địa (Face-to-face stage: abhimukhi-bhūmi)
- Viễn hành địa (Going-Far-Beyond stage: durangama-bhūmi)
- Bất động địa (Immovable stage: acala-bhūmi)
- Thiện huệ địa (Good-Thought stage: sadhumati-bhūmi)
- Pháp vân địa (Cloud of Dharma stage: dharmamegha-bhūmi)
Daśabhūmika śāstra (S) Thập địa kinh luận → Name of a work of commentary → Tên một bộ luận.
Daśabhūmika sūtra śāstra (S) Thập địa kinh luận → Name of a work of commentary written by Vasubandhu → Tên một bộ luận do ngài Thế Thân biên soạn.
Daśabhūmika-vibhāṣā-śāstra (S) Thập trụ Tỳ bà sa luận → Name of a work of commentary → Tên một bộ luận.
Daśabhūmīsvara (S) Thập Địa phẩm → Name of a sutra → Một bộ trong Hoa Nghiêm bộ.
Daśacakra-kṣitigarbha (S) Đại Phương Quảng Thập Luân kinh → Thập Luân kinh, Phương Quảng Thập Luân kinh, Địa Tạng Thập Luận kinh → Name of a sutra → Tên một bộ kinh.
Daśacakra-kṣtibarbha-sūtra (S) Đại thừa Đại tập Địa tạng thập luân kinh → Name of a sutra → Tên một bộ kinh.
Daśa-dharma-caryāh (S) Thập chủng pháp hành → Name of a work of commentary → Tên một bộ luận.
Daśadiśa (S) Thập phương → Ten directions.
Daśa-disah (S) Thập phương.
Daśa-hetavah (S) Thập nhân → 10 causes for spritual and material phenomena → 10 nguyên phát sinh các hiện tượng vật chất và tinh thần.
Daśa-kṛtsnayatanani (S) Thập biến xứ.
Daśākuśala (S) Thập thiện → Ten wholesome-ness.
Daśakuśalakarmāṇi (S) Thập thiện → Ten wholesomeness.
Daśakuśala-karmani (S) Thập thiện nghiệp → Ten wholesome karmas.
Daśakuśala-karma-pathani (S) Thập bất thiện nghiệp → Ten unwholesome karmas.
Daśa-padarthah (S) Thập cú nghĩa, mười phạm trù để trình bày thật thể, cũng như nguyên lý sanh thành hoại diệt của các pháp, đó là: thật, đức, nghiệp, đồng, dị, hòa hợp, hữu năng, vô năng, câu phần, câu thuyết. MườI cú nghĩa này do Huệ Nguyệt (Maticandra) phái Thắng Luận đề xướng.
Daśapāramitā (S) Thập ba la mật → Ten perfections → Thập Ba la mật gồm: Bố thí Ba la mật - Trí giới Ba la mật - Nhẫn nhục Ba la mật - Tinh tấn Ba la mật - Thiền định Ba la mật - Bát nhã Ba la mật - Phương tiện Ba la mật - Nguyện Ba la mật - Lực Ba la mật - Trí Ba la mật.
Daśarājadhamma (P) Thập vương pháp → Ten royal dharmas → ten royal virtues: generosity, giving; moral discipline; self-sacrifice; justice; gentleness; austerity; non-enmity; non-violence; patience; non-opposition (to the will of the peopl).
Daśasikkhapada (P) → Sutra on The Ten Training Rules → Name of a sutra. (KN) → Tên một bộ kinh.
Daśa-śīla (S) Thập giới → Ten precepts.
Daśaśīla (S) Thập giới → Ten precepts.
Daśaśīla upasika (S) Thập giới Ưu bà di → Ten precepts for lay women → A woman observing the ten precepts.
Daśa-silaṃ (P) Thập giới → Ten precepts.
Daśaśīlamata (S) Thập giới → Ten precepts → See Dasasila.
Dashabhūmika sūtra (S) Kinh Thập địa → Name of a sutra → Tên một bộ kinh.
Dassana (P) Kiến → See Darśana.
Dassana-kicca (S) Nhãn kiến → Function of seeing.
Dasui Fazhen (C) Đại Tuỳ Pháp Chân → Name of a monk. See Ta-sui Fa-chen → Tên một vị sư.
Dasuttara suttanta (P) Kinh Thập thượng → Name of a sutra → Tên một bộ kinh.
Datang Xiyuji (C) Đại Đường Tây vực ký.
Dathavaṃsa (S) Phật Nha sử → Name of a work of commentary → Tên một bộ luận.
Datthabba sutta (P) → Sutra To Be Known → Name of a sutra. (SN XXXVI.5) → Tên một bộ kinh.
Daurmanasya-vedanā (S) Ưu thọ → One of the Panca-vedanah → Một trong ngũ thọ.
Daurmanasya-vedaniya-karma (S) Thuận ưu thọ nghiệp.
Dava (S) Viên → Garden.
Day Deadicated to one's manifestion Lễ Vía....
Day of abstinence Trai nhật → According to Nagarjuna's own explanation, the days of abstinence are six days of the month, i.e., 8th, 14th, 15th, 23rd, 29th and 30th, and also 45 days following the winter solstice → Theo Tổ Long Thọ, trai nhật trong một tháng có 6 ngày: múng 8, 14, 15, 23, 29 và 30 cùng 45 ngày sau ngày Đông chí.
dbu ma pa (T) Phái trung quán → Name of a school or branch. See Mādhyamika → Tên một tông phái.
de kho na nyi (T) Chân như → See Suchness.
de shin shek pay nying po (T) Phật tánh → See Buddha-nature.
Decadent Dharma Mạt pháp → Age of decadent dharma. The last of the three Dharma-ages which lasts for ten thousand years; during this period, the Buddha-Dharma exists but no one can effectively practice the method of salvation by self-power and attain Enlightenment → Thời mạt pháp. Thời kỳ cuối cùng của ba thời kỳ giáo pháp và kéo dài 10.000 năm. Trong thời mạt pháp, Phật pháp vẫn còn tồn tại nhưng không ai có thể tự tu chứng và đạt giác ngộ được.
Dedication Hồi hướng.
Dedication of merit Hồi hướng công đức → See "Transference of Merit.".
Deer Park Lộc Uyển → Migadāya (P), Mṛgadāya (S) → Deer Park in Benares, the capital of the ancient kingdom of Kasi. It was a place of Shakyamuni's first sermon to the Five Bhikhus after his Enlightenment.
Defilement Phiền não → See kileśa.
Deha (P) Thần Châu → Đề ha → Một trong 2 Trung châu của Đông Thắng Thần châu.
Deism Hữu thần giáo → Name of a school or branch → Tên một tông phái.
Delusion Vô minh → Ignorance → Delusion is a lack of awareness of the true nature or Buddha nature of things, or of the true meaning of existence → Không nhận ra được thực tánh hay Phật tánh của sự vật, hay thực tánh của vạn pháp.
Demons Ma → Evil influences which hinder cultivation → Ma lực cản trở sự tu tập.
Den'e (J) Truyền y bát.
Dengyō dai shi (J) Truyền Giáo Đại sư → Name of a monk → Tên một vị sư.
Dengyo-Daishi (J) Truyền Giáo Đại sư → The founder of T'ien T'ai school in Japan → Người sáng lập Thiên Thai Tông ở Nhật.
Denkō roku (J) Truyền quang lục → Name of a collection in fascicle → Tên một bộ sưu tập.
Denshin hōyō (J) Truyền tâm pháp yếu → Name of a work of commentary → Tên một bộ luận.
Dependent arising Duyên sanh → See Paticcasamuppada.
Dependent origination Duyên khởi → Pratityasamutpada (S) ten drel (T) → See Pratityasamutpada.
der sheg nying po (T) Thiện thệ tạng → See Sugatagarbha.
Desa (S) Sân → See Adesa.
Deśanā (S) Giảng pháp → Teaching Dharma.
Desaniya (S) Tứ đề xá ni → There are 4 precepts. One of the 8 parts of 250 precepts for monks → Có 4 giới. Một đoạn trong 8 đoạn của 250 giới tỳ kheo.
Deshan Xuanjian (C) Đức sơn Tuyên giám → Name of a monk. See Te-shan Hsuan chieh → Tên một vị sư.
Deshin shekpai nying po (T) Như lai tạng → See Tathāgatagarbha.
Desire Dục vọng. |