Tự Điển Phật Học ANH - VIỆT

TỰ ĐIỂN PHẬT HỌC ANH - VIỆT
Soạn Giả: Minh Thông

Qr
  Aa Adi Amo Ant Aro Ata Ba Bo Ca Chi Da Deva Dha Ea Eg Fa Ga
  Ge Ha Hr Ia Ja Ka Kar Kn La Ma Mah Mea Na Ne Oa Pa  
  Pha Pra Qr Sa Sam San Sat Sho Sop Sug Ta Tch Tia Ua WX YZ  
 

Q

 

Qigong (C) Khí công → Ch'i-kung (C).

Qin Shufao (C) Tần Thúc Bảo → The general of the T'ang Dynasty emperor, T'ang T'ai-tsung. → Viên tướng của vua Đường Thái Tông, nhà Đường.

Qingyuan Xingsi (C) Thanh Nguyên Hành Tư → See Ch'ing-yuan Hsing-ssu.

Qinshan Wensui (C) Khâm sơn Văn Thúy → See Ch'in-shan Wen-sui. 

 

R

 

Radha-samyutta (P) Tương Ưng Radha → Sutra on Ven. Radha (chapter SN XXiii) → Name of a sutra. → Tên một bộ kinh.

Radra (S) Lỗ đạt la → Name of the God of Rain and Thunder. → Thần trông coi mưa gió, sấm chớp.

Rāga (S) Tham mê → Greed → Lobha (S), Tanhā (S) → Lust; greed.

Rāga-āvaraṇa (S) Tham dục cái.

Rāga-bandhana (S) Tham phược → Một trong tam phược.

Rāgakkhaya (P) Diệt tham dục → See Rāgakṣaya.

Rāgakṣaya (S) Diệt tham dục → Destruction of greed → Rāgakkhaya (P).

Rāgarāja (S) ái Nhiễm Minh vương → Name of a god, also name of a sutra chapter.

Rāga-vinaya sutta (P) → Sutra on The Subduing of Passion → Name of a sutra.(AN iV.96).

Ragyapa (S) Âm công.

Rahogata-sutta (P) → Sutra on being Alone → Name of a sutra.(SN XXXVi.11) → Tên một bộ kinh.

Rahu (S) La hầu vương → Sao La Hầu → Một vị vua rong loài thần A tu la.

Rāhula (S) La hầu la → Ra hầu la, La vân, Phú Chướng, → He was one of the Ten Great Disciples of Shakyamuni. He was the first in esoteric practices and in desire for instruction in the Law. He was also the son of Shakyamuni. → 1-Tên con ruột của Thái tử Sĩ đạt ta, chữ Rahula nghĩa là "trói buộc". Vì khi Rahula được sinh ra, nghe tin, Ngài than rằng:"Lại thêm những trở ngại, lại thêm một dây trói buộc". Vua Tịnh Phạn nhân đấy đặt tên cho cháu là Rahula. Khi xuất gia, Ngài trở thành một trong những đệ tử có mật hạnh bậc nhất. Trong hội Pháp Hoa, đức Phật có thọ ký cho Rahula sau này thành Phật hiệu là Đạo Thất Bảo Hoa Phật. 2- La hỗ la: Một trong 16 vị A la hán vâng lời Phật dạy trụ ở thế gian giữ gìn chánh pháp.

Rahula sutta (P) → Sutra on Advice to Rahula → Name of a sutra.(suttan ii.11) → Tên một bộ kinh.

Rāhulabhadrā (S) La hầu la Bạt đà la → La-hầu-la-đa → The 16th patriach of indian Buddhism. → Tổ thứ 16 thiền tông Ấn.

Rahula-samyutta (P) Tương Ưng La hầu la → Ven. Rahula (chapter SN XViii) → Name of a sutra. → Tên một bộ kinh.

Rāhulaśūra (S) La hầu A tu la → Name of a deity. → Một trong 4 A tu la vương.

Rajā (S) Vương → King → Used as a suffix. e.g. Devarajā = Deva King → Dùng làm tiếp vĩ ngữ.(e.g: Thiên vương = Devaraja).

Rājagaha (P) Vương xá thành, La Duyệt Kỳ đại thành → Rajagṛha (S), Rajagriha (S) → The capital of the ancient kingdom of Magadha in india, which was the centres of culture at the time of Shakyamuni. The first Bodhi mandala of Buddhism was built by the elder Kalanda and King Bimblisara of Magadha in Rajagaha. The place where the First Council was gathered with 500 Arahats to compile the Buddha teachings. it's now in Bihar. → Thủ đô xứ Ma kiệt đà, trung tâm văn hóa thời đức Phật.Bồ đề đạo tràng đầu tiên của Phật giáo dotrưởng lão Kalanda và vua Bình sa vương xứ Ma kiệt đà xây dựng tại thành Vương xá. Thành này cũng là nơi 500 vị A la hán tổ chức kiết tập kinh lần thứ nhất.

Rājagṛha (S) Vương xá thành → See Rāja-gaha.

Rājagriha (S) Vương xá thành → See Rāja-gaha.

Rajaḥ (S) Hạt bụi → Dust.

Rajas (S) Bụi trần → Dust → Trần → See Chanda → Trần (bụi). Màu bụi, một trong 12 loại hiển sắc mắt thường có thể thấy được.

Rājavavadaka sūtra (S) Gián vương kinh → Name of a sutra. → Tên một bộ kinh.

Rājavyākaraṅa-parivarta (S) Phẩm Vương Thọ ký → A chapter in sutra.

Rajja sutta (P) → Sutra on Rulership → Name of a sutra. (SN iV.20) → Tên một bộ kinh.

Rakan (J) La hán.

Rakan Dokan (J) La-hán Đạo-hiền → See Lo-han Tao-hsien.

Rakan Keijin (J) La Hán Quế Sâm → Name of a monk. → Tên một vị sư.

Rākkhasa (P) La sát → See Rakṣasa.

Rakkhita (P) Rakkhita → Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú trong núi isigili.

Rakṣamalavata (S) La Sát thiên → Name of a deity. → Tên một vị thiên.

Rakṣasa (S) La sát → Rākkhasa (P) → Name of a deity. → 1- Bạo ác quỷ. Một trong 8 loại quỉ: Càn thát bà, Đảm tinh quỉ, Cưu bàn trà, Ngạ quỉ, Chư long, Phú đơn na, Dạ xoa, La sát. 2- La Sát thiên: vị trời góc Tây nam Ngoại viện Kim Cang bộ, thuộc Mạn đà la Thai tạng giới và Kim Cang giới, là một trong những vị trời trấn ở tám phương.

Rakṣasī (S) La sát nữ → See Raksasa.

Rakuho (J) Lạc Phố → See Lepu.

Rama (S) Hỉ → Joy.

Ramacaritmanas (S) La Ma công hạnh lục → La Ma biệt truyện → Tự sự thi tiếng Hindu thuộc Ấn giáo, gồm 7 thiên, biên soạn năm 1584.

Ramagrama (S) La Ma quốc → A ma la quốc.

Ramakriṣna Ramakrishna → (183(6) 1886) Shri Ramakrishna, a Bengali spiritual leader also worshipped by many Hindus. → (1936-1886) Shri Ramakrishna, nhà lãnh đạo tinh thần người Bengal được rất nhiều người Ấn độ giáo tôn thờ.

Ramanamahāṣri → (187(9) 1950) Shri Ramanamahashri, one of the greatest spiritual leader of the present-day india. He was born on December 29, 1879 in Tiruchuli, Tamil Nadu (South india) → (1879-1950) Sri Ramanamahashri, một trong những nhà lãnh đạo tinh thần vĩ đại của Ấn độ ngày nay. Ngài sanh ngày 29-12-1879 ở Tiruchuli, Tamil Nadu (miền nam Ấn độ).

Ramannanikāya (P) La Mạn Na phái → Một trong ba tông phái lớn ở Tích Lan. Tông phái này do Tỳ kheo Ambagahawatta sáng lập ở Miến điện vào giữa thế kỷ 19.

Ramanuja Ramanuja → (About 105(5) 1137) A saint and philosopher in South india, author of many best-known writings such as: Shribhashya, Bhagavad Gita, Vedantasara, Vedartha-Samgraha, Vedantadipa,. → (Vào khoảng 1055-1137) Một vị thánh và cũng là một triết gia miền nam Ấn độ, tác giả của nhiều tác phẩm nổi tiếng như: Shribhashya, Bhagavad Gita, Vedantasara, Vedartha-Samgraha, Vedantadipa,.

Ramayāna (S) Ma Ma du ký → La Ma da na, La Ma diễn na → Đại tự sự thi tiếng Phạn thời cổ đại, vào thế kỷ iii hay iV trước công nguyên.

Ramiprabhāsa-tathāgatha (S) Quang Minh Như Lai → Name of a Buddha or Tathāgata → Trong hội Pháp hoa, đức Thích Ca thọ ký cho ngài Ca Diếp thành Phật trong vị lai hiệu là Quang Minh Như Lai, thế giới của ngài là Quang đức, kỳ kiếp là Đại Trang nghiêm.

Ramsvaranta (S) Thắng Lạc quốc.

Rang rgyal (T) Độc giác Phật → Pratyekabuddha (S).

Rang sang gye (T) Bích Chi Phật → See Pratyeka-Buddha.

Rangjung Dorje (T) Rangjung Dorje → 1284-1339 C.E. → The Third Karmapa known for writing a series of texts widely used in the Kagyu school.

Rangton School Rangton phái → The Madhyamika or Middle-way school divided into two major schools: the Rongtong which maintains voidness is devoid of inherent existence and Shentong which maintains voidness is indivisible from luminosity.

Rankei Dōryū (J) Lan Khê Đạo Long → Name of a monk. → Tên một vị sư.

Rapyamanya (S) Ngân sắc Thiên hậu.

Rare and undearing appearance Tướng hy hữu.

Rasa (S) Vị giác → Taste.

Rasan Dōkan (J) La Sơn Đạo Nhân → Name of a monk. → Tên một vị sư.

Rasarammāna (S) Cảnh sở duyên → Object of flavour.

Rasa-visaya (S) Vị cảnh.

Raśmi (S) Tia sáng → Ray.

Raśmi-pramukta-samādhi (S) Phóng quang Tam muội.

Raśmisatasahasraparipūrṇadhvadja (S) Cụ túc Thiên vạn Quang Minh Như lai → Name of a Buddha or Tathāgata. → Trong hội Pháp hoa Đức Thích ca có thọ ký cho bà Da Du Đà La dạy rằng đời sau bà sẽ thành Phật hiệu là Cụ túc Thiên vạn Quang Minh Như lai.

Rāṣṭrapala (S) Lại trát hoà la → Đại Tịnh Chí → A la hán đệ tử của Phật.

Rāṣṭrapālaparipṛcchā-sūtra (S) Hộ quốc tôn giả sở vấn đại thừa kinh → Name of a sutra → Một bộ kinh trong Bảo tích bộ.

Ratana sutta (P) Tứ yết xuất bảo kinh → Name of a sutra.(KN)(suttan ii.1) → Tên một bộ kinh.

Ratanam (P) Châu báu → Xem ratna. - tiratanam, rattanattayam: Tam bảo.

Rathachandra (J) Bảo nguyệt Bồ tát → See Ratnasandra.

Rathakara-(Pacetana) sutta (P) Kinh Người làm xe ngựa → Sutra on The Chariot Maker → Name of a sutra. (AN iii.15) → Tên một bộ kinh.

Ratha-vinita-sutta (P) Kinh Trạm xe → Sutra on Relay Chariots → Name of a sutra.(MN 24) → Tên một bộ kinh.

Rati (S) Tham muốn → Lust.

Rationalism Thuần lý chủ nghĩa.

Ratiprapūrṇa (S) Hỷ mãn → Phật Thích Ca có thọ ký cho ngài Mục kiền Liên về sau Mục kiền Liên sẽ thành Phật có Phật hiệu này. Cõi thế của đức Phật này tên là cõi Ý lạc, kỳ kiếp của ngài gọi là Hỷ mãn.

Ratna (P) Châu báu → Treasure → Ratanam (P), kern cho (T) → Bảo → Literally "a jewel" but in this context refers to the three jewels which are the Buddha, the dharma, and the sangha.

Ratna sutta (P) Kinh Tam Bảo → Name of a sutra. → Tên một bộ kinh.

Ratnacandra (S) Bảo Nguyệt Bồ tát → Name of a Bodhisattva. The seeker of the Buddhist Way who appears as the chief interlocutor in the Hogatsudoji-shomongyo. → Tên một vị Bồ tát.

Ratnacinta (S) Bảo tư duy.

Ratnadandin (S) Bảo trượng Bồ tát → Name of a Bodhisattva. → Tên một vị Bồ tát.

Ratnadatta (S) Bảo kiếm Bồ tát → Name of a Bodhisattva. → Tên một vị Bồ tát.

Ratnadeva (S) Bảo Thiên Tỳ kheo → Name of a monk. → Tên một vị sư.

Ratnagotra (S) Bảo Tánh Bồ tát → Name of a Bodhisattva. → Tên một vị Bồ tát.

Ratnagotra-vibhago-mahāyanottaratantra śāstra (S) Phân biệt bảo tánh chi đại thừa tối thắng yếu nghĩa luận → Cứu cánh nhất thừa bảo tánh luận, Bảo tánh luận → Name of a work of commentary. → Tên một bộ luận kinh.

Ratnakala (S) Bảo xứ Bồ tát → Bảo Quang Bồ tát, Bảo Tát Bồ tát → Name of a Bodhisattva → Tên một vị Bồ tát.

Ratnakara (S) Bảo Tích Bồ tát → See Ratnakuta.

Ratnakara Buddha (S) Bảo tích Phật → Name of a Buddha or Tathāgata. → Tên một vị Phật hay Như Lai.

Ratnaketu (S) Bảo Tràng Như Lai → Bảo Tràng Phật, Bảo Tinh Phật → Name of a Buddha or Tathāgata. → Tên một vị Phật hay Như Lai.

Ratnaketuradja (S) Bảo tướng Phật → Name of a Buddha or Tathāgata. → Tên một vị Phật hay Như Lai vị lai. Trong hội Pháp hoa, đức Phật thọ ký cho hai ngàn đệ tử hàng Thanh văn sẽ thành Phật một lượt hiệu là Bảo tướng Như lai.

Ratnakusumasanpuchpitagatra Buddha (S) Tạp sắc bảo hoa nghiêm thân Phật → Name of a Buddha or Tathāgata. → Tên một vị Phật hay Như Lai.

Ratnakusumasanpuchpitagatra-Buddha (S) Tạp sắc bảo hoa nghiêm Phật → Name of a Buddha or Tathāgata. → Tên một vị Phật hay Như Lai.

Ratnakuta (S) Bảo tích → Ratnakara, Ratnamakuta, Kon tsegs (T) → Bảo quang Bồ tát → 1- Bảo Tích Bồ tát 2- Bảo Tích kinh bộ.

Ratnakūṭa-sūtra (S) Bảo tích kinh → Name of a sutra. → Tên một bộ kinh.

Ratnamakuta (S) Bảo tích Bồ tát → La đát na ma câu trác Bồ tát → See Ratnakuta.

Ratnamalaśrī Buddha (S) Bảo Hoa Đức Phật → Name of a Buddha or Tathāgata → Tên một vị Phật hay Như Lai.

Ratnamalaśrī-Buddha (S) Bảo hoa Phật → Name of a Buddha or Tathāgata. → Tên một vị Phật hay Như Lai.

Ratnamalavadāna (S) Bảo Man dụ Kinh → Ratnavadānatatva (S), Ratnavadānamala (S) → Name of a sutra. → Tên một bộ kinh.

Ratnamati (S) Bảo ý → Xem Bodhiruci.

Ratnamegha sūtra (S) Bảo Vân kinh → Name of a sutra. → Tên một bộ kinh.

Ratna-mudrā-hasta (S) Bảo ấn thủ Bồ tát → Ra đát nẵng mô nại ra hạ đát đa, Bảo ấn Bồ tát → Name of a Bodhisattva. → Tên một vị Bồ tát.

Ratna-mudrā-samādhi (S) Bảo ấn Tam muội.

Ratna-nimi (S) Bảo Bức Bích chi Phật → La đát na nễ nhĩ → Name of a Buddha or Tathāgata → Tên một vị Phật hay Như Lai.

Ratnapāṇi (S) Bảo chưởng Bồ tát → Bảo Thủ Bồ tát → Name of a Bodhisattva. → Tên một vị Bồ tát.

Ratna-pāramitā (S) Bảo Ba la mật Bồ tát → La đát na Ba la mật Bồ tát, La đát na Bạt chiết lệ Bồ tát → Name of a Bodhisattva. → Tên một vị Bồ tát.

Ratnaparvata (S) Bảo sơn → Mt Ratnaparvata → núi Bảo sơn.

Ratnaprabhā (S) Bảo Quang thiên tử.

Ratnapriya (S) Bảo Thắng Bồ tát → Name of a Bodhisattva. → Tên một vị Bồ tát.

Ratnasaṃbhava (S) Bảo Sinh Phật → Bảo Sanh thế giới, Bảo sanh Như lai, Nam Phật → Name of a Buddha or Tathāgata → Ngự phương Nam Mạn đà la, tượng trưng Bình đẳng tánh trí. Ratnasambhava cũng còn gọi là Bảo Sanh thế giới, cõi giới vị lai do Danh Tướng Như Lai (Phật hiệu của Ngài Tu Bồ Đề về vị lai) cai quản.

Ratnasandra (S) Bảo nguyệt Bồ tát → Rathachandra (S) → Name of a Bodhisattva → Tên một vị Bồ tát.

Ratnasikhi (S) Bảo cát Phật → Bảo Tích Phật, Bảo đỉnh Phật, Kế na Thi Khí Phật, Bảo Kế Phật, Thích Ca Thi Khí Phật → Name of a Buddha or Tathāgata. → Tên một vị Phật hay Như Lai. Bảo Tích Phật, Bảo Đảnh Phật, Bảo Kế Phật.

Ratnaśrī (S) Bảo Đức Bồ tát → Name of a Bodhisattva. → Tên một vị Bồ tát.

Ratnaśūra (S) Bảo võng Bồ tát → Name of a Bodhisattva. → Tên một vị Bồ tát.

Ratnatedjobhyyudgatarājatarāja (S) Bảo oai đức thượng vương Phật → Name of a Buddha or Tathāgata. → Tên một vị Phật hay Như Lai.

Ratnatraya (S) Tam bảo → Ratnattaya (P).

Ratna-traya (S) Tam bảo → See Tri-ratna.

Ratnattaya (P) Tam bảo → See Ratnatraya.

Ratnavabhāṣā (S) Hữu Bảo Kiếp → - Một kỳ kiếp vị lai trong Bảo Sanh thế giới do Danh Tướng Như Lai (Phật hiệu của Ngài Tu bồ Đề trong vị lai) cai quản. - còn gọi là Bảo Minh kỳ kiếp: Ngài Phú la nâu (Purna) được Phật Thích Ca thọ ký vể vị lai sẽ thành Phật có hiệu này, cõi thế giới của Ngài là Thiện Tịnh, kỳ kiếp là Bảo Minh.

Ratnavadānamala (S) Bảo Man dụ Kinh → See Ratnamalavadāna.

Ratnavadānatatva (S) Bảo Man dụ Kinh → See Ratnamalavadana.

Ratnāvalī (S) Luận Bảo hành vương chánh → Written by Nāgārjuna. → Do Bố tát Long Thọ trước tác.

Ratnavali śāstra (S) Bảo Hành vương Chánh luận → Name of a work of commentary. → Tên một bộ luận kinh. Ngài Long Thọ trước tác.

Ratnāvalīṭīkā (S) Bảo hành vương chính luận sớ → Written by Ajitamitra. → Do ngài A dật đa Mật đa biên soạn.

Ratnavyūha (S) Bảo nghiêm Bồ tát → Name of a Bodhisattva. → Tên một vị Bồ tát.

Ratri (S) Dạ thần Lạp thoát lệ.

Rauvara (S) Khiếu Hoán Địa ngục → See Narakanitaya. → Địa ngục kêu gào, khóc lóc.

Ravana (S) La Bà Na.

Rawagiriya (S) Vương sơn trụ bộ → Name of a school or branch. → Một trong 4 bộ phái của án đạt la phái.

Ṛddhi (S) Thần lực → iddhi (P) → Thần thông.

Ṛddhibala (S) Thần lực → Magic power → iddhibala (P).

Ṛddhipada (S) Như ý túc → iddhipāda (P) → Tứ thần túc, Tứ như ý túc → See iddhipāda. → Tứ Như ý túc gồm bốn phẩm trong 37 phẩm trợ đạo, là bốn giai đoạn phát triển thần thông: - tập trung cao độ: lòng muốn đặng thần thông - nỗ lực cao độ: lòng thệ nguyện đạt đến niết bàn - nỗ lực trụ vào điểm đã đạt được: giữ gìn tư tuởng tinh tấn - nỗ lực thiền quán vào những nguyên lý còn tiềm ẩn: tham cứu đạo lý.

Ṛddhipratiharya (S) Như ý túc thị hiện → iddhi-pratiharya (P) → Thần thông thị hiện, Thần túc biến hóa thị hiện, Thần thông biến hiện → Khả năng dùng thần thông biến hóa, thực hiện theo như ý muốn mà không ngăn ngại.

Ṛddhisākśākṛya (S) Thần túc thông → iddhividhā (P) → Như ý túc thông → See iddhividhā.

Ṛddhivikridita (S) Thần thông du ký Tam muội → Một trong những phép tam muội của chư Bồ tát và chư Phật. Mỗi đức Phật hay Bồ tát đều đắc vô luợng phép tam muội.

Ṛddi (S) Thần thông biến hoá → Thí dụ: thần túc thông (iddhividdha).

Ṛddipada (S) Tứ thần túc.

Rdzogs-chen (C) Đại thành tựu → See Dzogchen.

Ready-wit Biện tài vô ngại.

Realism Thực tại luận.

Realm Đạo → Six realms: lục đạo.

Realm of aśūras Cõi A tu la → One of the six lower states of existence, where asuras, fighting spirits, inhabit; see six realms.

Rebirth-linking consciousness Kiết sanh thức.

Recite, To Tụng → Thí dụ: Tụng kinh, tụng chú.

Recluse Ẩn sĩ.

Recompensed Body Báo thân → Sambho-gakaya (S) → The Buddha's glorious bodily manifestation as the result of the meritorious acts which he did when he was a bodhisattva.

Recompensed Land → báo độ The Buddha's land or sphere of activity which has been naturally produced as the result of his meritorious acts.

Record of Attainment of Samādhi → A record of Honen's mysterious experience of Amida Samadhi during the period, 1198 to 1206. it is believed that Honen himself wrote this but kept it secret; after his death, his disciple Genchi published this.

Red pearl Xích châu.

Refuge Quy y → Skyabs (T) → in the Buddhist context to take refuge means to accept the Buddha and the Buddhist teachings as the path one wants to takes.

Reiun (J) Linh vân Chí Càn → See Lingyun.

Reiun shigon (J) Linh Vân Chí Cần → Name of a monk. → Tên một vị sư.

Relative truth Chân lý tương đối, tục đế → kun sop (T) → There are two truths: relative and absolute (chân đế). Relative truth is the perception of an ordinary unenlightened person who sees the world with all his or her projections based on the false belief in self.

Religion Tôn giáo → Derived from the Latin word "religio", meaning to bind or bring together. Religion is that which brings people together.

Renata (S) Ly bà đa → Đệ tử Phật, em ngài Xá lợi phất, đệ tử ngài A nan, có tuổi thọ rất cao.

Renunciant Xuất gia (người) → One who, motivated by compassion, formally gives up worldly pursuits in favor of bringing all beings to enlightenment.

Repent, To Hối lỗi.

Restlessness Trạo cử → Agitation (E).

Retainers of the Dharma → Refers to bodhisattvas, who attend to the Buddha like the retainers of a king.

Retreat Tịnh cư → Nhập thất, Ẩn cư, Tịch cốc, Nhập cốc.

Revata (S) Ki bà đa → Ly bà đa → 1- Ly bà đa, tinh tú 2- Tên một vị thanh văn, đệ tử đức Phật. 3- Tên một vị Thượng tọa thành Hoa thị thời vua A dục. 4- Tên một vị tăng nước Ô trường (Udyana), Bắc Ấn.

Revati (S) Lê bà chi → Một trong Thập ngũ quỷ thần thường não loạn trẻ em.

Ṛg-veda (S) Lê Câu Phệ đà kinh → iruveda (P) → Câu thi Vệ đà, Thi tụng → Vệ đà phái.

Rgyun zhugs (T) Dự lưu → See Śrotāpanna.

Rig nga (T) Ngũ Phật gia → See Five buddha families.

Right concentration Chánh định.

Right Dharma Chánh pháp → The Buddha-Dharma; the Buddha's teaching.

Right mindedness Chánh niệm → The correct state of mind in which one is properly directed to and united with the Buddha.

Right path Chánh đạo → The way to Buddhahood.

rikdruk (T) Sáu cõi luân hồi → See Six realms of samsara.

Rinchen jungnī (T) Liên Hoa Sanh → See Padmasambhāva.

ringsel (T) Xá lợi → Relics → Tiny round rocks of sacred substances found in the ashes.

Rinne (J) Luân hồi → See Saṃsāra.

Rinpoche (T) Sư trưởng → Literally, "very precious" and is used as a term of respect for a Tibetan guru.

Rinzai (J) Lâm Tế → Lin-chi (C) → See Lin-chi tsung. Soto Zen and Rinzai Zen are the two lineages which are still active today in Japan. One of the two major schools of Zen Buddhism; it was founded by the Chinese master Lin-chi i-hsuan (Japanese; Rinzai Gigen) and brought to Japan by Eisai Zenji at the end of the twelfth century; it stresses koan Zen as the means to attain enlightenment. → Tào Động và Lâm Tế là hai dòng thiền hiện còn hoạt động ở Nhật do ngài Lâm Tế Nghĩa Huyền khai sáng ở Trung quốc.

Rinzai Gigen (J) Lâm Tế Nghĩa Huyền → Name of a monk. → Tên một vị sư.

Rinzai shū (C) Lâm Tế tông → See Lin-chi tsung.

Rinzai-roku (J) Lâm Tế lục → See Lin-chi-lu.

Risan (J) Lư Sơn → See Lishan.

Ritsou-shū (S) Luật Tông → Xem Lu-Tsoung.

Ritsu school (J) Luật tông → School of Discipline → A Buddhism school in Japan → Một tông phái Phật giáo ở Nhật bản.

Ritsu-shū (J) Luật tông.

River of birth-and-death Sanh tử hà → Samsara which is also compared to the sea.

River of fire Hỏa hà → One of the two rivers in the Parable of Two Rivers and the White Path employed by Shan-tao to show how one awakens Faith in the midst of evil passions; fire symbolizes anger.

Rnam shes kyi phung po (T) Thức uẩn → See Vijnana-skandha.

Rōba-zen (J) Lão bà thiền.

Rohana (S) Lâu Hán → Name of a monk. → Tên một nhà sư Ấn độ.

Rohini (S) Lỗ hý ni mẫu.

Rohitassa sutta (P) → Sutra To Rohitassa → Name of a sutra.(AN iV.45) → Tên một bộ kinh.

Rokudo (J) Lục đạo → Six paths.

Rokuso (J) Lục tổ → Sixth patriarch.

Rokuso Daishi (J) Lục tổ Đại sư → Sixth patriarch → See Liu-tsu Ta-shin.

Root lama Vị bổn sư → tsa way lama (T) → A teacher whom which one has received the instructions and empowerments that form the core of one's practice.

Roruka (S) Thăng Âm thành → See Rudrayana.

Rōshi (J) Lão sư → Old-aged monk.

Rovura (S) Khiếu Hoán địa ngục → See narakanitaya.

Roya Yekaku (J) Huệ Giác Lang Gia → See Hui-chiao Langyeh.

Ṛṣabha (S) Ngưu Tiêu → Ṛṣabhanatha → Lặc Sa Bà, Ngưu Vương → The founder of Jainism. → Khai tổ thứ 24 của Kỳ na giáo.

Ṛṣabhanātha (S) Ngưu Tiêu → Xem Rsabha.

Ṛṣi (S) Tiên → isi (P) → Trong kinh Lăng Nghiêm, đức Phật bảo ngài A nan có 10 hàng tiên: Địa hành tiên, Phi hanh tiên, Du hành tiên, Không hành tiên, Thiên hành tiên, Thông hành tiên, Đạo hành tiên, Chiếu hành tiên, Tinh hành tiên, Tuyệt hành tiên. Mười hàng tiên này khi mãn kiếp cũng thác sanh vào luân hồi.

Ṛṣigrama-Vihāra (S) Tiên Nhân Tục Lạc tinh xá.

Ṛṣipatana (S) Thiên nhơn viên → isipatana (P) → Lộc uyển, Lộc dã viên, Chư thiên đoạ xứ → See isipatana. → 1- Vườn cây của các vị tiên. 2- Gần thành Ba la nại (Benares), nay là Sarnath, có một khu vườn gọi là Thiên nhơn viên vì có các vị tiên thường đến tu hành, trong vườn có nhiều hươu nên còn gọi là Lộc uyển hay Lộc dã viên, là nơi Đức Phật giảng kinh Chuyển pháp luân.

Ṛsi-ṛsi (S) Bậc thấu thị → Used by Brahmans → Dùng trong Bà la môn giáo.

Ṛṣivatana (S) Lộc uyển → Deer Park → See Mṛgadāva.

Ṛṭṣa (T) Lực tuyến → See Nāḍī.

Ṛtu-niyama (S) Định luật vật lý → Physical priciples → See Paca-niyama.

Rucika (S) Lư Chí Phật → Rudita (S) → Lầu Chí Phật, Lư già Phật, Lâu Do Phật, ái Lạc Phật, Đề Khốc Phật → Name of a Buddha or Tathāgata. → Tên một vị Phật hay Như Lai. Vị Phật cuối cùng của Hiền Kiếp.

Ruckika (S) Lâu Chí Bồ tát → Name of a Bodhisattva. → Tên một vị Bồ tát.

Rudita (S) Lâu Chí Phật → See Rucika.

Rudra (S) Hắc Thiên → Name of a deity. → Tên một vị thiên.

Rudra (S) La đặc La → (S, P), Mahākāla (S) → Lô nại la, Hắc Thiên → Name of a deity. → Cũng còn là tên một vị thần sơn lam chướng khí. Thần bạo ác.

Rudraka (S) Uất đà la → Xem Udraka.

Rudrayāna (S) Tiền Đạo → Vua thành Thăng Âm (Roruka), nước Tô duy lạp (Sovira) trong kinh Đại Điển tôn.

Ruiyan Shiyan (C) Đoan Nham Sư Nhan → See Jui-yen Shih-yen.

Rujia (C) Nho gia → See Ju-chia.

Rukkha-mūla-senasana (P) Thọ hạ tọa → See Viksa-mula.

Run-of-the-mill person Phàm phu → Puthujjana (P) →.

Rūpa (P) Sắc → Form → (S, P) → Physical phenomena, realities which do not experience anything See Matter or Five Skandhas.

Rūpa sutta (P) → Sutra on Forms → Name of a sutra.(SN XXVii.2) → Tên một bộ kinh.

Rūpa-bhūmi (P) Sắc giới → Rūpa-brahma plane → Rūpaloka (P), Rūpa-dhātu (S) → Fine material realm of existence attained as a result of rupa-jhāna.

Rūpabrahmaloka (P) Sắc giới thiên → Name of a realm. → Tên một cõi giới.

Rūpadhātu (S) Sắc giới → (S, P), Rupa-vacara, Rūpaloka (S, P), zuk kham (T) → Fine material realm, realm of subtle materiality → Một cõi trong tam giới: dục giới, sắc giới, vô sắc giới. Sắc giới là miền của các đấng không còn ưa muốn, song còn hình thể, các đấng này đều đắc quả từ sơ thiền đến tứ thiền, chia thành 20 tầng trời: tứ thiền thiên chiếm 13 tầng, còn 7 tầng thuộc Tịnh phạm địa.

Rūpa-dhyāna (S) Thiền sắc giới → See Rūpa-jhāna.

Rūpa-jhāna (P) Thiền sắc giới → Rūpa-dhyāna (S) → Fine material absorption, developed with a meditation subject which is still dependant on materiality.

Rūpa-jīvitindriyā (S) Sắc mạng căn → (S, P).

Rūpakāya (S) Sắc thân → zuk kyi ku (T) → The form bodies which encompass the sambhogakaya and the nirmanakaya.

Rūpa-khandha (P) Sắc uẩn → The aggregate of material form. See Rupa-skandha.

Rūpaloka (S) Sắc giới → (S, P) → See Rūpadhātu.

Rūpananda (P) → The younger sister of Gotama Buddha (means: A nice pond or lake). → Tên em gái đức Phật.

Rūparāga (S) Sắc ái kết → Desire for fine material existence → 1- Trong hai thằng thúc: dây trói buộc chúng sanh vào vòng luân hồi là ham muốn đeo níu trong Sắc giới (ruparaga) và ham muốn đeo níu trong Vô sắc giới (aruparapa). 2- Lòng còn thích hưởng phước ở cảnh tiên sắc giới. Một trong ngũ thượng kết: sắc ái kết, vô sắc ái kết, mạn kết, trạo kết, vô minh kết. 3- Mối trói buộc mà người đắc quả A la hán trừ dứt được là không còn thích hưởng phước cõi tiên hay sắc giới nữa.

Rūparammāna (S) Sắc sở duyên → Visible object.

Rūpa-skandha (S) Sắc uẩn → Aggregate of form → Rūpa-khandha (P) → See Paca-skandha. → Trong ngũ uẩn: sắc, thọ, tưởng, hành, thức.

Rūpavacara (S) Sắc giới → Realm of forms → Rūpadhātu (P) → Name of a realm. → Một trong ba cảnh: dục giới, sắc giới, vô sắc giới.

Rūpavacara-citta (P) Tâm luyến ái sắc giới → Consciosness of the fine-material sphere.

Rūpavajra (S) Sắc Kim Cang Bồ tát → Name of a Bodhisattva. → Tên một vị Bồ tát.

Rūpa-visaya (S) Sắc cảnh.

Ryōga-kyō (J) Lăng già kinh → Name of a sutra. → Tên một bộ kinh.

Ryogen (J) Lương Nguyên Thiền sư → A Tendai monk and Genshin's teacher (91(2) 85). → Một nhà sư Nhật bản.

Ryōgon-kyō (J) Lăng Nghiêm kinh → Name of a sutra. → Tên một bộ kinh.

Ryosui (J) Lương Toại → See Liang sui.

Ryū Tetsuma (J) Lưu Thiếu Ma.

Ryuge (J) Long Nha → See Lung-ya.

Ryūge Konton (J) Long Nha Cư Tuần → Name of a monk. → Tên một vị sư.

Ryutan Shoshin (J) Long Đàm Sùng Tín → See Lung tan Ch'ung hsin.

Ryutan Sochin (J) Long Đàm Sùng Tín → See Lung-t'an Ch'ung-hsin.

Ryūtan sōshin (J) Long Đàm Sùng Tín → Name of a monk. → Tên một vị sư.

 
 



Trang Nhà  |  Bài Mới  |  Kinh Điển |  Thần Chú  |  Pháp Âm  |  Lịch Đại Tổ Sư
Hình Ảnh  |  Linh Tinh  |  
Tự Điển  |  Lịch Trình  |  Liên Lạc