Tự Điển Phật Học ANH - VIỆT

TỰ ĐIỂN PHẬT HỌC ANH - VIỆT
Soạn Giả: Minh Thông

Ja
  Aa Adi Amo Ant Aro Ata Ba Bo Ca Chi Da Deva Dha Ea Eg Fa Ga
  Ge Ha Hr Ia Ja Ka Kar Kn La Ma Mah Mea Na Ne Oa Pa  
  Pha Pra Qr Sa Sam San Sat Sho Sop Sug Ta Tch Tia Ua WX YZ  
 

Jada-samādhi (S) → Thought-suspended medi-tation, similar to a sound sleeping. → Một loại thiền định ngưng mọi tư duy, giống như ngủ mê.

Jaina (S) Kỳ na giáo → Jainism → Xà y na giáo → A religion founded by Jnataputra, who was a royal clan of the Nata tribe in ancient india at the time of Shakyamuni. Similar to Buddhism, its basic doctrine is non-materialistic atheism. → Một tông phái ở Ấn độ vào thế kỷ 6 BC do ngài Ni Càn đề Nhã đề tử (Nirgrantha Jnataputra) khai sáng, chủ trương khổ hạnh phi bạo lực.

Jainism Kỳ na giáo → See Jaina.

Jakugo (J) Trước ngữ → As part of koan practice, this is a phrase or expression that summarizes or comments on all or part of a koan. it is used to illustrate the student's understanding of the koan. We see something similar in our school system, where children are required to define a word in their own words, so that the teacher knows that the student understands the meaning.

Jakuhitsu Genko (J) Thiền sư → See Zen master.

Jakujō (J) Tịch tĩnh.

Jakumetsu (J) Tịch diệt.

Jakushitsu Genko (J) Tịch Thất Nguyên Quang → Name of a monk. → Tên một vị sư.

Jala (S) Nước → Water.

Jalābuja (P) Thai sanh → See Jarāyuva.

Jalacandra (S) Thủy trung nguyệt → Moon reflection on the water.

Jalaja (S) Thấp sinh → Birth from moisture.

Jala-maṇdala (S) Thủy luân → Một trong tam luân, 3 lớp vật chất, cấu tạo thành thế giới.

Jalandhara (S) Tra lan đức cáp → Tên một vương quốc quê hương của Ngài Phật đà mật đa Tổ sư, một vị tổ của Phật giáo Ấn độ.

Jaliniprabhā (S) Minh Võng Bồ tát → Võng Minh Bồ tát, Quang Võng Bồ tát, Năng Điều Bồ tát, Võng Minh Phật → Name of a Bodhisattva. → Tên một vị Bồ tát.

Jaliniprabhākumarā (S) Quang Võng Bồ tát → Quang Võng đồng tử → See Jaliniprabhā → Một trong 25 vị trong Viện Văn thù, cũng là một trong tám vị đại đồng tử của Ngài Văn thù.

Jalogokappa (P) Thủy tịnh → Một trong 10 hành vi mà các tỳ kheo thành Phệ xa ly (Vesali) chủ trương là thích hợp giới luật.

Jalpa (S) Phân nghĩa → Một trong Thập lục đế của phái Chánh lý ở Ấn.

Jambali sutta (P) → Sutra on The Waste-water Pool → Name of a sutra. (AN iV.178) → Tên một bộ kinh.

Jambhala (S) Bảo Tạng thần → Name of a deity. → Tên một vị thiên.

Jambhukhadaka-samyutta (P) → Jambhukha-daka the wanderer → Name of a sutra. (chapter SN 38) → Tên một bộ kinh.

Jambū (S) Diêm phù đề → See Jambudvipa.

Jambū gold Vàng ở cõi Diêm phù đàn, còn dịch là Nhiễm bộ nại đà kim, Thiệm bộ nại đà kim, Diêm phù na tha kim, Thắng kim → The red-yellow gold which gives forth purple vapour; it is said to be obtained from the Jambu River.

Jambū River Sông Diêm Phù → The river running through the mango forest in the northern part of Jambudvipa; this river is known for producing purple-gold; see purple-gold (M12,1(5) 8).

Jambud (S) Diêm phù thọ, Chiêm phù thọ, Nhiễm bộ thọ, Thiệm bộ thọ, Tiềm mộ thọ → Một thứ cây thường mọc ở Thiên trúc, một năm thay đổi ba lần: lần đầu hoa đẹp đẽ sáng chói, lần nhì lá sum xuê, lần ba lá hoa rụng còi cọc như chết. Đây là tên loài cây mà Thái tử Tất đạt Đa lúc du hành ngoài hoàng cung đã ngồi dưới gốc cây loại này mà tham thiền lần đầu.

Jambudvīpa (S) Diêm phù đề → Thiệm bộ châu, Diêm phù châu, Thắng Kim Châu, Diêm Phù Ðề bì ba, Thiệm bộ đề, Nam Thiệm Bộ Châu, Hảo Kim Thổ, Chiêm Phù Châu, Diêm Phù, Uế châu, Uế Thọ thành → The continent situated to the south of Mount Sumeru; a triangular island inhabited by human beings; it is believed that hell is located many yojanas underground. → Là cõi giới chúng ta đang ở. Trong cõi này con người thọ mạng chỉ trăm tuổi nhưng lại có Phật giáng sanh giảng dạy.

Jambūnada-suvarṇa (S) Diêm phù đàn kim → Jambu gold → Jambu River gold; the golden sand of the Jambu river. → Cát vàng của sông Diêm Phù

Jamgon Kongtrul (T) → 1813-1899 C.E, also known as Lodro Thaye. He was best known for founding the primay movement which is a non-sectarian, eclectic movement which preserved the various practice lineages that were on the verge of extinction. He also was a prolific writer of ninety volumes.

Jamika (S) Diêm Di Ca → Name of a deity → Một trong Thập ngũ quỷ thần thường não loạn trẻ em.

Jampeian (T) Văn Thù Sư Lợi Bồ tát → Name of a Bodhisattva. See Majusrī. → Tên một vị Bồ tát.

Janabandhu (S) Tối Thắng Thân → Name of a monk. → Tên một vị sư.

Janaka-kamma (P) Tái sanh nghiệp → Regenerative karma → One of the types of kamma. This kamma conditions the future birth.

Janana (S) Sanh nhân → Một trong ngũ nhân.

Janana-siddhi (S) Trí huệ Thành tựu pháp → Do indrabhuti soạn khoảng thế kỷ Viii.

Janavasabha suttanta (P) Kinh Xà ni sa → Name of a sutra. → Tên một bộ kinh.

Janguli (S) Nhương Ngu Lý đồng nữ → Name of a deity. → Tên một vị thiên.

Janitam (S) Diên Mạng (Mệnh) pháp → Một pháp tu trong Mật giáo lấy Kim Cang thọ mạng Đà la ni để cầu sống lâu tăng

Jantu (S) Thiền đậu → Thiền đầu, Thức thần → - Thức thần: Loài có sinh mạng.

Japa (S) Niệm tụng → Tâm niệm, miệng tụng danh hiệu Phật.

Japanese Tendai Buddhism Thiên Ðài tông → Founded on Mt. Hiei by Saicho (Tối Trừng) (766 or 76(7) 822), who went to China and received the T'ien-t'ai teaching from Tao-sui (Ðạo Thúy) and Hsing-man (Hnh Mn); after returning home in 805, he extensively propagated the teaching and wrote some 160 works.

Jarā (S) Lão → Aging → Dị → 1- Trong: sanh (jati), lão (jara), bệnh (vyadhi), tử (marana). 2- Dị: sự thay đổi biến hoại của sự vật.

Jarā sutta (P) → Sutra on Old Age → Name of a sutra. (SN XLViii.41) → Tên một bộ kinh.

Jarā-duḥkha (S) Lão khổ.

Jarāmaraṇa (S) Lão tử → Old and death → Jarā-maranam (P) Lão tử → Aging and death → See Jara-maranam. → Một trong 12 nhân duyên trong Kinh Đại phương tiện (Trường A hàm 10).

Jarā-maranam (P) Lão tử → Aging and Death → See Pratityasamutpada. → Nhơn duyên thứ 12 trong thập nhị nhơn duyên.

Jarāyuja (S, P) Noãn sinh

Jarāyuva (S) Thai sanh → Born from foetus → Jalābuja (P).

Jāta (S) Sanh khởi → Các pháp hữu vi khởi lên gọi là sanh khởi. Sanh khởi là nhân duyên thứ 11 trong Thập nhị nhân duyên.

Jāta sutta (P) → Sutra on The Tangle → Name of a sutra. (SN Vii.6) → Tên một bộ kinh.

Jātaka (P) Bổn sanh truyện → Birth stories → Xà đà già, Xà Ðà da, Xạ đắc ca, Bản khởi, Bản duyên, Bản sanh đàm --> One of 15 chapters in Khuddaka Nikaya, a collection of 547 stories about the birth stories of Sakyamuni in present life and past lives. → Một trong 15 phẩm trong Tiểu bộ kinh, gồm 547 Kinh văn Phật dạy về các hạnh đại bi của Phật đã tu hành trong quá khứ.

Jātaka sutta (P) Kinh Bổn sanh → Jātaka sūtra (S) → The sutra consisting of the stories about the previous lives of Sakyamuni Buddha. → Kinh ghi chép những chuyện tiền thân của đức Phật.

Jātakamalā-śāstra (S) Bồ tát mãn sanh man luận → Phật giáo Cố sự tập → Name of a work of commentary. → Tên một bộ luận kinh.

Jātakatthakatha (S) Bản sanh Nghĩa thích → Jātakatthavannana (P) → Bản sanh chú giải → Name of a work of commentary. → Tên một bộ luận kinh.

Jātakatthavanāṇa (P) Bản sanh Nghĩa thích → Name of a work of commentary. See Jatakatthakatha. → Tên một bộ luận kinh.

Jatarapadikappa (P) Kim tiền tịnh → Một trong 10 hành vi mà các tỳ kheo thành Phệ xa ly (Vesali) chủ trương là thích hợp giới luật.

Jāti (S) Sanh → Birth → See Pratityasamut-pada, → 1- Trong: sanh (jati), lão (jara), bệnh (vyadhi), tử (marana). 2- Làm các pháp sanh khởi. 3- Tránh luận: Một trong Thập lục đế của phái Chánh lý ở Ấn.

Jātikkhaya (P) Diệt hết nguyên nhân của tái sanh → See Jātikṣaya.

Jātikkhayam (P) Người đã diệt hết nguyên nhân của tái sanh.

Jātikṣaya (S) Diệt hết nguyên nhân của tái sanh → Jatikkhaya (P).

Jaṭila (P) Tu sĩ khổ hạnh tóc rối → Jatiya (P).

Jatiya (P) Tu sĩ khổ hạnh tóc rối → See Jaṭila.

Jatukanni-manava-puccha (P) → Sutra on Jatukannin's Question → Name of a sutra. (Sn V.11) → Tên một bộ kinh.

Java (S) Thế tốc → Sự biến hóa hay động tác mau chóng.

Javana (S) Tốc hành tâm → impulsion, running through the object.

Javana-citta (S) → Cittas which 'run through the object', kusala citta or akusala citta in the case of non-arahats.

Javanapanna (P) bậc Tiệp tuệ.

Jaya (S) Nhạ Da → Giả Da → Thiên nữ trong Văn Thù viện.

Jayagupta (S) Na già Cúc Đa → Name of a monk. → Tên một vị sư.

Jayandra (S) Già da nhân đà la tịnh xá.

Jayanta (P) Jayanta → Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú trong núi isigili

Jayasena (S) Thắng Quân.

Jayasina (S) Thắng Quân.

Jayata (S) Xà da đa → Xà-đà-già → Tổ thứ 20 trong hàng 28 vị tổ Phật giáo Ấn độ.

Jayosnisa (S) Thắng Phật Đảnh → Name of a Buddha or Tathāgata. → Phật đảnh là các hóa thân từ Phật trí biểu hiện cho trí, đức của chư Phậtt. Thắng Phật đảnh là một trong năm vị Phật đảnh tượng trưng cho ngũ trí của Thích Ca Như Lai.

je trak ma wa (T) Tỳ bà sa luận bộ → See Vaibhashika school.

Je Tsongkhapa (P) Tông khách Ba → Name of a monk. See Tsongkhapa. → Tên một vị sư.

Jealous gods Loài A tu la → Asura (S), lha ma yin (T) → A type of beings residing in the six realms of samsara who are characterized as being very jealous.

Jealousy Ganh tỵ.

Jeta (S) Kỳ Thọ Thái tử → Kỳ Đà Thái tử. Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú trong núi isigili → Người dâng cúng vườn cây ở Kỳ Viên cho đức Phật.

Jeta Grove Kỳ thọ, vườn Kỳ Hoàn, tịnh xá Kỳ viên → The garden of Prince Jeta presented to the Buddha by Sudatta, who built a monastery there. → Nơi Phật giảng kinh Bát nhã Ba la mật

Jetavana (S) Kỳ viên Tịnh xá → See Jetavana vihara.

Jetavana vihāra (S) Kỳ thọ tịnh xá → Jetavanarama (P), Jitavana Vihara → Kỳ hoàn tịnh xá, Kỳ đà lâm, Thệ đa lâm, Kỳ viên tịnh xá, Kỳ thọ Cấp cô độc, Kỳ viên, Kỳ thọ tịnh xá → A famous monastery Bodhimandala of Shakyamuni Buddha, where he spoke of many sutras. It was located in Savatthi, the capital of Savatthi. The land was bought by a wealthy merchant Anathapindika with as much gold as would cover the ground, and the houses were built by Prince Jeta for the Buddha and his followers. → Tinh xá trong vườn hoa thái tử Kỳ đà (Jeta), thành Xá vệ (Sravasti), nước Cấu tát la (Kosala) do ông Cấp cô độc mua mà cúng dường đức Phật.

Jetavanarama (S) Kỳ thọ Tịnh xá → Kỳ Đà Lâm Đại phái → See Jetavana. → Kỳ Đà Lâm Đại phái: tên một bộ phái Phật giáo ở Tích Lan vào thế kỷ iV.

Jetavanīyā (P, S) Chế đa văn bộ → Name of a school or branch. See Jetavanīyāḥ. → Tên một tông phái.

Jetavanīyāḥ (P, S) Chế đa văn bộ → Jetavanīyā (P, S), Jetīyaṣailāḥ (P, S) → Chế đa sơn bộ → School of the dwellers on Mount Jeta, which is a sub division of the Sthavirah, one of the Hinayana sect. Also known as Caitya-vandana, who paid reverence to or worship a stupa. Caitya is a religious monument or stupa in which the relics of the Buddha or other reverend sages are placed. This sect held that the Buddha's discourse was transcendent, his enlightenment was already determined when he was born, that he could violate the natural laws, and could be reborn wherever he wished (in his previous lives as a Bodhisattva). One of 20 sects of Theravada. → Một trong 20 tông phái của Tiều thừa.

Jetavanna Grove Kỳ thọ Tịnh xá → Name of a temple. See Jetavana vihara. → Tên một ngôi chùa.

Jetīyaśailāḥ (S) Chế đa văn bộ → Name of a school or branch. See Jetavanīyāḥ. → Tên một tông phái.

Jewel Appearance Buddha Bảo tướng Phật → Name of a Buddha or Tathāgata. → Tên một vị Phật hay Như Lai.

Jewel Net of indra → Nhân đà la võng → lưới báu của Thiên Ðế Thích, thường được dùng để hiển thị sự sự vô ngại trùng trùng duyên khởi của kinh Hoa Nghiêm. This is a net said to hang in the palace of indra, the king of the gods. At each interstice of the net is a reflecting jewel, which mirrors not only the adjacent jewels but the multiple images reflected in them. This famous image is meant to describe the unimpeded interpenetration of all and everything.

Jeweled Flower Virtue Buddha Bảo hoa đức Phật → Name of a Buddha or Tathāgata → Tên một vị Phật hay Như Lai.

Jhāna (P) Thiền, Thiền na, Ðà diễn na, Trì a na → Tĩnh lự, tư duy tu tập, khí ác, công đức tòng lâm → Dhyāna (S) → Mental absorption. A state of strong concentration focused on a single physical sensation (resulting in rupa jhāna) or mental notion (resulting in arupa jhāna). Development of jhāna arises from the temporary suspension of the five hindrances (= nivarana) through the develop-ment of five mental factors: vitakka (directed thought), vicara (evaluation), piti (rapture), sukha (pleasure), and ekaggata-rammana (singleness of preoccupa-tion).

Jhāna factors → cetasikas which have to be cultivated for the attainment of jhāna: vitakka, vicara, piti, sukha, samadhi.

Jhāna sutta (P) → Sutra on Mental Absorption → Name of a sutra. (AN iX.36) → Tên một bộ kinh.

Jhāna-cittas → Absorption consciousness attained through the development of calm.

Jhānanga → Factor of absorption (five) : initial application; sustained application; rapture; happiness; one-pointedness of mind.

Jhānna (P) Thiền định → Dhyāna (S) → See Dhyana.

Jhāpana (P) Trà tỳ, Xà duy, Đồ tỳ, Xà tỳ, Phần thiêu, Hỏa thiêu → See Jhāpita.

Jhāpeti (P) Trà tỳ → See Jhāpita.

Jhāpita (S) Trà tỳ → Cremation → Jhāpana (P), Ādahati (P), Jhāpeti (P), Dahati (P) → Xà tỳ, hỏa táng → See Agni-dagdha.

Jhayin (P) Thiền sư → See Dhyayin.

Ji (J) Thời tông.

Ji Zang (C) → Cát Tạng Ji Zang (A.D 549- 623) was a great Dharma master of Madhyamika, who wrote five books regarding the Lotus Sutra.

Jie Huan (C) → He was a great Dharma master in Sung Dynasty. Practicing in Chan School, he used the concept of Chan to interpret the Lotus Sutra.

Jihi (S) → Giving happiness by saving all sentient beings from suffering. This is the goal of the bodhisattva.

Jihvā-vijāna (S) Thiệt thức.

Jihvendriya (S) Thiệt căn → One of the Pancendriyani. → Một trong ngũ căn (nhãn, nhĩ, tỷ, thiệt, thân căn).

Jikijitsu (J) → in a Rinzai zendo, the monk in charge of the zendo, second to the roshi. This is approximately equivelant to the godo in Soto monasteries.

Jimyo (J) Từ Minh → See Tzu Ming.

Jina (S) Thiền na Phật → Conqueror → Kỳ Na → Name of a Buddha or Tathāgata. → T4ên một vị Phật hay Như Lai. 1- Thiền na Phật. 2- bậc Đại hùng

Jinadhara (S) Tối thắng Nhậm Trì Bồ tát → Name of a Bodhisattva. → Tên một vị Bồ tát.

Jinakura (S) Tối Thắng Manh Nha Bồ tát → Name of a Bodhisattva. → Tên một vị Bồ tát.

Jinamitra (S) Thắng Hữu → Name of a monk → Tên một vị sư.

Jinaputra (S) Tối Thắng Tử → Tối Thắng Chân Tử Bồ tát, Thần Na Thất Đa La → Name of a monk. → Tác giả quyển Du già Sư địa Thích luận. Một trong 10 Đại Luận sư chú thích bộ "Duy thức Tam Thập Luận" của ngài Thế Thân.

Jinatrāta (S) Tối Thắng Cừu → Name of a monk → Tên một vị sư.

Jingde chuadengdu (C) Cảnh Đức Truyền Đăng Lục → Name of a collection in fascicle. See Ching-Te Ch'uan-Teng-Lu. → Tên một bộ sưu tập.

Jinggong (C) Tĩnh công → Ching-kung (C) → An passive Ch'i-kung exercise. → Bài tập khí công thụ động.

Jinha dhātu (S) → Thiệt giới Tongue element.

Jinhappasada rūpa (S) → Thiệt căn → Rupa which is the organ of tasting sense, capable of receiving flavour.

Jinjippo Mugeko Nyora (J) Tận thập phương Vô Ngại Quang Như Lai → 'The Tathagata of Unhindered Light Shining throughout the Ten Directions'; the name of adoration for Amida first used by Vasubandhu in his Hymn of Aspiration for Birth in the Pure Land; Shinran especially liked to use this, and this name with the word 'Kimyo' (i take refuge in) affixed to it came to be used widely as the Name.

Jinna sutta (P) → Sutra on Old. Ven. Maha Kassapa explains why he chooses to continue meditating in the forest wilderness → Name of a sutra. (SN XVi.5) → Tên một bộ kinh.

Jinshū (J) Thần Tú → Name of a monk. See Shen hsiu. → Tên một vị sư.

Jiriki (J) Tự lực.

Jishō (J) Tự tính.

Jishō-shōjō-shin (J) Tự tính thanh tịnh tâm.

Jita (S) Thái tử Kỳ đà → Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú trong núi isigili → See Jeta.

Jitavana Vihāra (S) Kỳ viên tinh xá → Name of a temple. See Jetavana Vihara → Tên một ngôi chùa.

Jīva (S) Mạng.

Jīvajīva (S) Cộng mạng điểu → Mạng mạng điểu, Sanh sanh điểu → Giống chim một thân hai đầu.

Jivaka (S) Kỳ Bà → Thú Bác Ca → A famous physician and the son of King Bi m}bisara's younger brother; said to have cured the Buddha's illness. → 1- Tên một Phật tử cúng dường vườn xoài cho đức Phật. 2- Thú bác Cá: Một trong 16 vị A la hán vâng lời Phật dạy trụ ở thế gian giữ gìn chánh pháp.

Jivaka sutta (P) → Sutra To Jivaka (On Being a Lay Follower) → Name of a sutra. (AN Viii.26) → Tên một bộ kinh.

Jīvakārāma (S) Kỳ Bà tịnh xá → Name of a temple. → Tên một ngôi chùa.

Jivamjivaka (S) → Chim Cộng Mạng → 'Life-living'; a mythical bird with two heads that sing sweetly; also identified with a kind of pheasant found in the mountains of north india.

Jivasaṃjā (S) Thọ giả tướng → Tướng pháp bảo tồn cá thể (Jiva) có sinh mạng.

Jīvātman (S) Thân mạng.

Jivha-viāṇa (P) Thiệt thức → Tasting-con-sciousness.

Jīvita (S) Thọ mệnh.

Jīvitendriya (S) Mạng căn → Thọ mạng → Thật pháp duy trì thọ mạng.

Jivitindriya (S) Mạng căn → Life-faculty.

Jizō (J) Địa Tạng → Name of a Bodhisattva → Tên một vị Bồ tát.

Jṃnussoni (P) Bà-la-môn Sanh Lậu.

Jāna (S) Trí tuệ (Phật) → Wisdom (of Bud-dha) → ye she (T), Ṇāṇa (P) → Cogni-tion. Enlightened wisdom which is beyond dualistic thought. There are: Laukika-jnana, Lokat-tara-jnana, Lokottaratama-jnana. → Có: Thế gian trí, Xuất thế gian trí, Xuất thế gian thượng thượng trí

Jāna Siddhi (S) Trí huệ thành tựu pháp.

Jāna sutta (P) → Sutra on Knowledge → Name of a sutra. (SN XXXVi.25) → Tên một bộ kinh.

Jānabhadrā (S) Sám → Trí Hiền → Hối hận lỗi đã làm.

Jāna-cakṣu (S) Huệ nhãn.

Jānacandra (S) Trí Nguyệt → Huệ Nguyệt → He wrote Vaiśeṣikanikāya-daśapadārtha-śās-tra → Ngài viết bộ Thang tông thập cú nghĩa luận. Một trong 10 Đại Luận sư chú thích bộ "Duy thức Tam Thập Luận" của ngài Thế Thân.

Jānadharamakāya (S) Trí pháp thân → See Ye shes chos sku.

Jānagupta (P) Xà na quật đa tỳ kheo → Đức Chí, Chí Đức, Phật Đức Tỳ kheo → Name of a monk. He translated the Lotus Sutra in A.D. 601, jointly with Dharmagupta (523 - 600). → Tên một vị sư.

Jānakaragarbha (S) Trí Tạng → Name of a monk. → Tên một vị sư.

Jānaketu (S) Trí Tràng Bồ tát → Thường hành giả, Tánh Tịnh Bồ tát → Name of a Bodhisattva. → Tên một vị Bồ tát.

Jānam-anāsravam (P) Tuệ vô lậu.

Jānam-laukikam (P) Thế gian trí.

Jānam-laukottaram (P) Xuất thế gian trí.

Jānam-laukottarataman (P) Siêu thế gian trí.

Jāna-mūdra (S) Trí ấn → Jānamudrā (S) → Huệ ấn.

Jāna-mudrā-samādhi (S) Trí ấn Tam muội → Jānamudrā samādhi (S) → Một trong những phép tam muội của chư Bồ tát và chư Phật. Mỗi đức Phật hay Bồ tát đều đắc vô luợng phép tam muội.

Jānapada (S) Trí Quang → Name of a monk → Sư Ấn độ vào thế kỷ 14, soạn Hoà lỗ ca Thành tựu pháp.

Jānapāramitā (S) Trí Ba la mật → Một trong Thập Ba la mật. Hiểu rõ các pháp, giữ vững trung đạo: không chán sanh tử, không ham Niết bàn, có đại xả tâm, thương xót chúng sanh, nói pháp Nhứt thừa khiến chúng sanh đắc Phật đạo.

Jānaprabhā (S) Trí Quang → Name of a monk. → Tên một vị sư.

Jānaprasṭhāna (S) Phát trí luận → Do ngài Kàtyàyànìputra (Ca la Diễn Ni Tử) trước tác khoảng thế kỷ 2 BC.

Jānaprasṭhāna śāstra (S) Luận Phát trí.

Jānendriya (S) Trí căn → Ñāṇa-indriya → See indriya.

Jānolka (S) Huệ cự → 1- đuốc huệ, trí cự (đuốc trí) 2- Huệ cự Tam muội: Một trong những phép tam muội của chư Bồ tát và chư Phật. Mỗi đức Phật hay Bồ tát đều đắc vô lượng phép tam muội.

Jānolka-samādhi (S) Huệ cư Tam muội.

Japti (S) Tác bạch → Announcement → Ñatti (P) → Tác cử.

Jātaka (S) Thiền Đà Ca vương.

Jeya (S) Trí năng → Knowledge capacity.

Jeyāvaraṇa (S) Sở tri chướng → Knowledge hindrance → Chấp trước pháp sở chướng, làm chướng ngại trí chân.

Jo do (J) Tịnh độ tông → Name of a school or branch. → Tên một tông phái.

Jō Jōza (J) Định Thượng Tọa → Name of a monk. See Ting shang-tso. → Tên một vị sư.

Jōbutsu (J) Thành Phật.

Jōdō (J) Tịnh độ → Japanese Pure Land Buddhism. → 1- Đắc đạo 2- Thượng đường.

Jōdō school (J) Tịnh độ tông → The Pure Land school founded by Honen.

Jōdō Shinshū (J) Tịnh độ chân tông → → A school of Japanese Buddhism founded by Shinran (Thn Loan), đệ tử của sư Pháp Nhiên (1133- 1212). Tuy Thân Loan sáng lập, người có công hệ thống giáo lý là Lương Nhân (Rennyo) The adherents of the Jodo-shu, unlike those of Jodo-shin-shu, have a living as a monk or nun.. → Một tông phái Phật giáo ở Nhật do Honen (1133-1212) sáng lập. Môn đồ phái Tịnh Ðộ tông, không giống môn đồ Tịnh Ðộ Chân Tông, đều sống đời tu sĩ. See Shinran Shonin.

Jodo-shū (J) Tịnh độ tông. Tịnh độ tông Nhật được truyền từ Trung Hoa vào Nhật Bản do công của Viên Nhân (Ennin 793-684). Những đại biểu quan trọng nhất là Không Dã (Kuya) và Nguyên Tín (Genshin), nhưng Tịnh Ðộ Tông chưa tách ra khỏi các tông phái khác như Thiên Ðài và Mật tông. Người thực sự sáng lập Tịnh Ðộ Tông là sư Pháp Nhiên (Honen) . Tịnh độ tông duy trì giới luật của tăng già, nhưng Tịnh Ðộ Chân Tông cho phép lập gia đình. → See Jōdō Shinshū.

Jo-Jitsu-shū (J) Thành thật tông → Name of a school or branch. → Tông phái tiểu thừa, truyền qua Nhật hồi thế kỷ 7, hiện không còn phổ biến nữa.

Jojonin (J) → Thượng thượng nhân, một trong năm thứ khen ngợi của tổ Thiện Ðạo đối với người niệm Phật (nhân trung hảo nhân, nhân trung diệu hảo nhân, nhân trung thượng thượng nhân, nhân trung hy hữu nhân, nhân trung tối thắng nhân) 'A superior person'; one of the five words of high praise given by Shan-tao to a Nembutsu follower.

Jo-khan (J) Đại Chiêu → Name of a monk → Tên một vị sư.

Jōriki (J) Định lực → The power of samadhi arising from proper zazen practice.

Jōshin (J) Định tâm.

Joshojin (J) Thường Tinh Tấn Bồ tát → Name of a Bodhisattva. → Tên một vị Bồ tát. Xem Satasamitabhiyukta.

Joshojin-Bosatsu (J) Thường Tinh Tấn Bồ tát → Name of a Bodhisattva. → Tên một vị Bồ tát.

Joshu Jushin (J) Triệu Châu Tùng Thẩm → Name of a monk. See Chao Chou Tsung shen → Tên một vị sư.

Joyful Faith → Hoan hỉ tín nhạo → Second of the three aspects of Faith in the Eighteenth Vow; it represents all the three aspects and so refers to the Other-Power Faith; Sk. prasanna-citta, prasada.

Ju-chia (C) Nho gia → Rujia (J).

Jugyu-zu (C) Thập mục ngưu đồ → Ten Oxherding Pictures.

Jui-yen (C) Sư Nhan → Name of a monk. See Shih-yen. → Tên một vị sư.

Jui-yen Shih-yen (C) Đoan Nham Sư Nhan → Ruiyan Shiyan (C), Zuigan Shigen (J) → A student and dharma successor of Yen-t'ou Chuan-huo. → Đệ tử và truyền nhân giáo pháp của Nham đầu Toàn Hoát.

Jujiron (J) Thập địa Luận → Xem Dasabhumi Sastra.

Jūjū-kai (J) Thập giới.

Jujukinkai (J) → Japanese name for the ten precepts of the Mahayana school. See also jukai and precepts.

Jukai (J) Thụ giới → Taking the ten precepts of the Mahayana school. See also jujukinkai and precepts.

Juko (J) Tụng → Kệ.

Ju-lai chuang-yen chih-hui kuang-ming ju i-chieh fo-ching-chieh ching (C) Như lai trang nghiêm trí huệ quang minh nhập nhất thiết Phật cảnh giới kinh.

Jumbudvipa (S) Nam Thiệm Bộ Châu → Nam Diêm Phù đề, Diêm phù, Thiệm bộ → Tên một châu trong biển nước mặn nam núi Tu di. Nam Thiệm Bộ Châu hay cõi Nam Diêm Phù đề là cõi con người đang sống, châu này có 2 Trung châu là: Miêu ngư châu (Camara) và Thắng Miêu ngưu châu (Varacamara).

jung wa nga (T) Ngũ đại → See elements, five.

Juzhi (C) Câu Chi → See Chu-chih.

Jvāla (S) Quang minh → Halo → (S, P) → Xà phạ la, Quang minh.

Jyahroda (S) Như lư đạt → Một trưởng giả thành Xá vệ.

Jyotisa (S) Thục để sa luận → Name of a work of commentary. → Tên một bộ luận kinh. Vệ đà..

 
 



Trang Nhà  |  Bài Mới  |  Kinh Điển |  Thần Chú  |  Pháp Âm  |  Lịch Đại Tổ Sư
Hình Ảnh  |  Linh Tinh  |  
Tự Điển  |  Lịch Trình  |  Liên Lạc